Giải Vở bài tập Toán 7 trang 38 Tập 1 Cánh diều
Với Giải VBT Toán 7 trang 38 Tập 1 trong Bài 2: Tập hợp R các số thực Vở bài tập Toán lớp 7 Tập 1 Cánh diều hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập trong VBT Toán 7 trang 38.
Giải VBT Toán 7 trang 38 Tập 1 Cánh diều
Câu 3 trang 38 vở bài tập Toán lớp 7 Tập 1: Mỗi số thực được biểu diễn bởi ………………… trên trục số. Ngược lại, mỗi điểm trên trục số đều biểu diễn ………………………………………………………………………
Lời giải:
Mỗi số thực được biểu diễn bởi một điểm trên trục số. Ngược lại, mỗi điểm trên trục số đều biểu diễn một số thực.
Câu 4 trang 38 vở bài tập Toán lớp 7 Tập 1: Trên trục số, hai số thực (phân biệt) có điểm biểu diễn ……………………… của điểm gốc 0 và ………………... điểm gốc 0 được gọi là hai số đối nhau.
Số đối của số thực a, kí hiệu là ……………………………………………………………
Số đối của số 0 là ………………………………………………………………………….
Lời giải:
Trên trục số, hai số thực (phân biệt) có điểm biểu diễn nằm về hai phía của điểm gốc 0 và cách đều điểm gốc 0 được gọi là hai số đối nhau.
Số đối của số thực a, kí hiệu là –a.
Số đối của số 0 là 0.
Câu 5 trang 38 vở bài tập Toán lớp 7 Tập 1: Với a, b là hai số thực dương, nếu a > b thì >
Lời giải:
Với a, b là hai số thực dương, nếu a > b thì .
Câu 1 trang 38 vở bài tập Toán lớp 7 Tập 1: Số đối của ; –0,5; – lần lượt là:…………………………………………….
Lời giải:
Ta có:
–(–0,5) = 0,5
–(– ) =
Số đối của ; –0,5; – lần lượt là: ; 0,5;
Câu 2 trang 38 vở bài tập Toán lớp 7 Tập 1: Điền dấu “<”, “>”, “=” thích hợp vào chỗ chấm (….):
a) 1,(375) …. ;
b) –1,(27) ….. –1,272.
Lời giải:
a) 1,(375) >
Do 1,(375) = 1,375375…; = 1,375000 mà 1,375375 > 1,375000 nên 1,(375) > .
b) –1,(27) < –1,272
Do –1,(27) = –1,2727…; –1,272 = –1,2720 mà –1,2727 < –1,2720 nên –1,(27) < –1,272.
III. BÀI TẬP
Câu 1 trang 38 vở bài tập Toán lớp 7 Tập 1: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai ? (Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống).
a) Nếu a ∈ ℤ thì a ∈ ℝ.
b) Nếu a ∈ ℚ thì a ∈ ℝ.
c) Nếu a ∈ ℝ thì a ∈ ℤ.
d) Nếu a ∈ ℝ thì a ∉ ℚ.
Lời giải:
a) Đ
Mọi số nguyên a bất kì đều biểu diễn được dưới dạng phân số . Khi đó, nếu a là nguyên thì a cũng là số hữu tỉ, do đó, a cũng là số thực. Vậy phát biểu “Nếu a ∈ ℤ thì a ∈ ℝ” là đúng.
b) Đ
Mọi số hữu tỉ đều là số thực. Vậy phát biểu “Nếu a ∈ ℚ thì a ∈ ℝ” là đúng.
c) S
Ví dụ, số thực 0,5 không phải là số nguyên. Vậy phát biểu “Nếu a ∈ ℝ thì a ∈ ℤ” là sai.
d) S
Số thực là các số hữu tỉ và số vô tỉ. Vậy phát biểu “Nếu a ∈ ℝ thì a ∉ ℚ” là sai.
Câu 2 trang 38 vở bài tập Toán lớp 7 Tập 1: Tìm số đối của mỗi số sau: ;;; 1,15; –21,54; ; .
Lời giải:
Số đối của ;;; 1,15; –21,54; ; lần lượt là: ;; ; –1,15; 21,54; ; .
Câu 3 trang 38 vở bài tập Toán lớp 7 Tập 1: Điền dấu “<”, “>”, “=” thích hợp vào ô trống:
a) –1,81 –1,812;
b) 2,142;
c) – 48,075… –48,275…;
d)
Lời giải:
a)
–1,81 = –1,810
Mà –1,810 > –1,812 nên –1,81 > –1,812.
b)
= 2,(142857); 2,142 = 2,142000
Mà 2,(142857) > 2,142000 nên > 2,142
c) – 48,075… > – 48,275…
d)
Ta có 5 và 8 cùng là hai số thực dương, mà 5 < 8 nên < .
Lời giải Vở bài tập Toán 7 Bài 2: Tập hợp R các số thực Cánh diều hay khác: