Giải VTH Ngữ văn 7 Thực hành Tiếng Việt trang 66, 67 - Kết nối tri thức
Haylamdo biên soạn và sưu tầm lời Giải VTH Ngữ văn 7 Thực hành Tiếng Việt trang 66, 67 trong Bài 5: Màu sắc trăm miền sách Kết nối tri thức. Với lời giải ngắn gọn nhưng đủ ý hy vọng sẽ giúp các học sinh dễ dàng nắm được cách làm bài tập VTH Ngữ văn 7.
Giải VTH Ngữ văn lớp 7 Thực hành Tiếng Việt trang 66, 67 - Kết nối tri thức
Căn cứ để xác định những từ ngữ trên là từ ngữ địa phương.
Trả lời:
Trong câu văn trên, từ ngữ có thể được xem là từ ngữ địa phương là: thẫu, vịm, trẹc, o, gáo mù u. Vì đây đều là những từ ngữ phát sinh từ điều kiện tự nhiên, phong tục tập quán của người dân bản địa.
Bài tập 2 trang 66 VTH Ngữ văn lớp 7 Tập 1: Điền nội dung thích hợp vào bảng dưới đây:
Từ ngữ địa phương được dùng trong văn bản Chuyện cơm hến |
Từ ngữ được dùng ở địa hương em hoặc có từ ngữ toàn dân tương ứng (nếu có) |
Trả lời:
Từ ngữ địa phương được dùng trong văn bản Chuyện cơm hến |
Từ ngữ được dùng ở địa hương em hoặc có từ ngữ toàn dân tương ứng (nếu có) |
o |
Cô |
Trẹc |
Mẹt |
Duống |
Đưa xuống |
Xắt |
Thái, cắt |
Trả lời:
Tác dụng của việc dùng từ ngữ địa phương của Huế trong “Chuyện cơm hến” là: giúp cho nhà văn có thể thể hiện một cách chân thực nhất về món ăn đặc sản nơi đây, từ đó gây được chú ý cho người đọc, tạo môi trường địa phương cho câu chuyện.
Từ ngữ địa phương |
Từ ngữ toàn dân tương ứng |
Trả lời:
Địa phương |
Từ ngữ địa phương |
Từ ngữ toàn dân (tương ứng) |
Miền Bắc |
Bầm |
Mẹ |
Miền Trung |
Tru |
Trâu |
Miền Nam |
Té |
Ngã |