Giải Vở thực hành Toán 7 trang 25 Tập 2 Chân trời sáng tạo


Với Giải VTH Toán 7 trang 25 Tập 2 trong Bài 4: Phép nhân và phép chia đa thức một biến Vở thực hành Toán lớp 7 Tập 2 Chân trời sáng tạo hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập trong VTH Toán 7 trang 25.

Giải VTH Toán 7 trang 25 Tập 2 Chân trời sáng tạo

Câu 1 trang 25 Vở thực hành Toán 7 Tập 2: Kết quả của phép tính (x – 2)(x + 5) bằng:

A. x2 – 2x 10;

B. x2 + 3x – 10;

C. x2 – 3x – 10;

D. x2 + 2x – 10.

Lời giải:

Ta có:

(x – 2)(x + 5) = x.x – 2x + 5x – 10 = x2 + 5x – 2x – 10 = x2 + 3x – 10.

Vậy chọn đáp án B.

Câu 2 trang 25 Vở thực hành Toán 7 Tập 2: Kết quả của phép tính (x – 2)(x2 + x + 1) bằng:

A. x3 – x2 + x – 2;

B. x3 – x2 – x – 2;

C. x2 + x2 – x – 2;

D. x3 – x2 – x + 2.

Lời giải:

(x – 2)(x2 + x + 1) = x.x2 + x.x + x.1 – 2x2 – 2x – 2.1

= x3 + x2 + x – 2x2 – 2x – 2

= x3 -x2 – x – 2

Vậy chọn đáp án B.

Câu 3 trang 25 Vở thực hành Toán 7 Tập 2: Kết quả phép chia đa thức A = x3 – x2 + 2x – 2 cho đa thức B = x – 1 bằng:

A. x2 + 1;

B. x2 – 1;

C. x2– 2;

D. x2 + 2.

Lời giải:

Kết quả phép chia đa thức A = x^3 – x^2 + 2x – 2 cho đa thức B = x – 1 bằng

Vậy chọn đáp án D.

Câu 4 trang 25 Vở thực hành Toán 7 Tập 2: Dư R của phép chia đa thức A = x3 – x2 + 2x – 5 cho đa thức B = x2 + 2 bằng:

A. R = –3;

B. R = 3;

C. R = 5;

D. R = 5.

Lời giải:

Dư R của phép chia đa thức A = x^3 – x^2 + 2x – 5 cho đa thức B = x^2 + 2 bằng

Vậy chọn đáp án A.

Bài 1 trang 25 Vở thực hành Toán 7 Tập 2: Thực hiện phép tính nhân A.B, biết:

a) A = 1 – 5x2 + 2x; B = x – 2;

b) A = 4x – 5 + 2x3; B = 1 – x.

Lời giải:

a) A.B = (1 – 5x2 + 2x).(x – 2) = x – 2 – 5x3 + 10x2 + 2x2 – 4x = –5x3 + 12x2 – 3x – 2.

b) A.B = (4x – 5 + 2x3).(1 – x) = 4x – 5 + 2x3 – 4x2 + 5x – 2x4 = –2x4 + 2x3 –4x2 + 9x –5.

Bài 2 trang 25 Vở thực hành Toán 7 Tập 2: Thực hiện phép tính chia đa thức A : B, biết:

a) A = 3 – 4x2 + 2x3; B = x – 2;

b) A = 2x – 1 + 3x3; B = 1 + x.

Lời giải:

a)

Thực hiện phép tính chia đa thức A : B, biết a) A = 3 – 4x^2 + 2x^3; B = x – 2

Vậy A : B = (2x3 – 4x2 + 3):(x – 2) = 2x2 dư 3.

b) Sắp xếp đa thức theo chiều giảm dần số mũ ta được:

A = 3x3 + 2x – 1; B = x + 1.

Thực hiện phép tính ta được:

Thực hiện phép tính chia đa thức A : B, biết a) A = 3 – 4x^2 + 2x^3; B = x – 2

Vậy A : B = (3x3 + 2x – 1) : (x + 1) = 3x2 – 3x + 5 dư –6.

Bài 3 trang 25 Vở thực hành Toán 7 Tập 2: Cho đa thức A = m + 3 – 2x2 + x3; B = x – 1 (m ) .

a) Thực hiện phép tính A chia B với m = 10;

b) Tìm m để A chia hết cho B.

Lời giải:

a) Với m = 10 A = x3 – 2x2 + 13

Cho đa thức A = m + 3 – 2x^2 + x^3; B = x – 1 (m ∈ ℤ)

Vậy A : B = (x3 – 2x2 + 13) : (x – 1) = x2 – x – 1 dư 12.

b)

Cho đa thức A = m + 3 – 2x^2 + x^3; B = x – 1 (m ∈ ℤ)

Để A chia hết cho B thì số dư m + 2 = 0 m = – 2.

Vậy với m = –2 thì A chia hết cho B.

Lời giải Vở thực hành Toán 7 Bài 4: Phép nhân và phép chia đa thức một biến Chân trời sáng tạo hay khác:

Xem thêm lời giải Vở thực hành Toán lớp 7 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác: