X

VTH Toán 7 Chân trời sáng tạo

Giải Vở thực hành Toán 7 trang 4 Tập 1 Chân trời sáng tạo


Với Giải VTH Toán 7 trang 4 Tập 1 trong Bài 1: Tập hợp các số hữu tỉ Vở thực hành Toán lớp 7 Tập 1 Chân trời sáng tạo hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập trong VTH Toán 7 trang 4.

Giải VTH Toán 7 trang 4 Tập 1 Chân trời sáng tạo

Câu 2 trang 4 vở thực hành Toán 7 Tập 1: Số nào dưới đây là số hữu tỉ âm?

A. 27;

B. 25;

C. 310;

D. 35.

Lời giải:

Đáp án đúng là: B

Ta có: 27=27>0; 25 < 0; 310 > 0; 35=35 > 0.

Do đó, số hữu tỉ âm là 25.

Câu 3 trang 4 vở thực hành Toán 7 Tập 1: Trong hình dưới đây, điểm N biểu diễn số hữu tỉ nào?

Giải Vở thực hành Toán 7 trang 4 Tập 1 Chân trời sáng tạo

A. 35;

B. 45;

C. 23;

D. 1.

Lời giải:

Đáp án đúng là: C

Ta thấy đoạn thẳng đơn vị (từ 0 đến 1) được chia thành 3 phần bằng nhau. Do đó, đoạn thẳng đơn vị mới bằng 13 đoạn thẳng đơn vị cũ. Mặt khác, điểm N nằm bên phải điểm 0 và cách 0 hai đơn vị mới. Do đó, điểm N biểu diễn số hữu tỉ 23.

Câu 4 trang 4 vở thực hành Toán 7 Tập 1: Số đối của số hữu tỉ 47 là:

A. 47;

B. 47;

C. 74;

D. 74.

Lời giải:

Đáp án đúng là: B

Số đối của một số hữu tỉ a là – a sao cho a + (–a) = 0.

Ta có:

47 + 47 = 0.

Vậy số đối của số hữu tỉ 4747.

Câu 5 trang 4 vở thực hành Toán 7 Tập 1: Sắp xếp các số hữu tỉ 1; 0; 23; –1 theo thứ tự tăng dần.

A. –1; 1; 0; 23;

B. 1; 0; 23; –1;

C. –1; 23; 0; 1;

D. 23; –1; 0; 1.

Lời giải:

Đáp án đúng là: C

Số hữu tỉ âm luôn bé hơn 0 và bé hơn số hữu tỉ dương.

Ta đi so sánh 23; –1. Ta thấy 23 < 1 nên 23 > –1.

Sắp xếp theo thứ tự tăng dần là: –1; 23; 0; 1.

Bài 1 trang 4 vở thực hành Toán 7 Tập 1: Điền kí hiệu (∈; ∉) thích hợp vào ô trống.

Giải Vở thực hành Toán 7 trang 4 Tập 1 Chân trời sáng tạo

Lời giải:

Giải Vở thực hành Toán 7 trang 4 Tập 1 Chân trời sáng tạo

Giải thích:

Vì –47 là số hữu tỉ nên –47 thuộc ℚ;

– 32 là số nguyên nên – 32 thuộc ℤ;

15 là số hữu tỉ nên 15 thuộc ℚ;

49 không là số tự nhiên nên 49 không thuộc ℕ;

45 không là số nguyên nên 45 không thuộc ℤ;

152 là số hữu tỉ nên 152 thuộc ℚ;

1,47 không là số nguyên nên 1,47 không thuộc ℤ;

–0,005 là số hữu tỉ nên –0,005 thuộc ℚ.

Bài 2 trang 4 vở thực hành Toán 7 Tập 1: Trong các phân số sau, những phân số nào biểu diễn số hữu tỉ 59?

1018;59;1540;95

Lời giải:

Phân số biểu diễn số hữu tỉ 59 là: 1018;59.

Giải thích:

1018=10:218:2=59;

59=5:(1)(9):(1)=59.

Bài 3 trang 4 vở thực hành Toán 7 Tập 1: Tìm số đối của các số hữu tỉ sau:

a) 1; 125; 1845; 0; –0,125; 213.

b) 1217; 18; –(–24); 914; 512.

Lời giải:

a) Số đối của các số hữu tỉ: 1; 125; 1845; 0; –0,125; 213 lần lượt là:

–1; –125; 1845; 0; 0,125; 213.

b) Số đối của các số hữu tỉ: 1217; 18; –(–24); 914; 512 lần lượt là:

1217; –18; –24; 914; 512.

Lời giải bài tập Toán lớp 7 Bài 1: Tập hợp các số hữu tỉ Chân trời sáng tạo hay khác:

Xem thêm lời giải bài tập Toán lớp 7 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác: