Giải Vở thực hành Toán 7 trang 10 Tập 1 Kết nối tri thức
Với Giải VTH Toán 7 trang 10 Tập 1 trong Bài 2: Cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ Vở thực hành Toán lớp 7 Tập 1 Kết nối tri thức hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập trong VTH Toán 7 trang 10.
Giải Vở thực hành Toán 7 trang 10 Tập 1 Kết nối tri thức
Bài 6 trang 10 vở thực hành Toán lớp 7 Tập 1: Mẹ của Mai đi làm được hưởng lương 8 triệu/tháng. Mẹ dành số tiền đó để chi tiêu trong tháng, dành 1 triệu 200 nghìn để đóng tiền học ngoại khóa cho Mai.
a) Hỏi mẹ còn lại bao nhiêu tiền trong 1 tháng?
b) Trong 1 năm, mẹ tiết kiệm được bao nhiêu tiền.
Lời giải:
a) Số tiền mẹ của Mai dành chi tiêu trong tháng là
= 4,8 +1,2 = 6 (triệu)
Số tiền mẹ Mai còn lại trong tháng là: 8 – 6 = 2 (triệu).
b) Một năm có 12 tháng, nên trong 1 năm, mẹ tiết kiệm được số tiền là
12.2 = 24 (triệu).
Bài 7 trang 10 vở thực hành Toán lớp 7 Tập 1: Tính một cách hợp lí:
Lời giải:
Bài 1 (1.12) trang 10 vở thực hành Toán lớp 7 Tập 1: So sánh:
a) và 17,75;
b) và –7,125.
Lời giải:
a)
b)
Bài 2 (1.13) trang 10 vở thực hành Toán lớp 7 Tập 1: Bảng sau cho biết các điểm đông đặc và điểm sôi của sáu nguyên tố được gọi là khí hiếm.
Khí hiếm |
Điểm đông đặc (oC) |
Điểm sôi (oC) |
Argon (A – gon) |
–189,2 |
–185,7 |
Helium (Hê – li) |
–272,2 |
–268,6 |
Neon (Nê – on) |
–248,67 |
–245,72 |
Krypton (Kríp – tôn) |
–156,6 |
–152,3 |
Radon (Ra – đôn) |
–71,0 |
–61,8 |
Xenon (Xê – nôn) |
–111,9 |
–107,1 |
(Theo britannica.com)
a) Khí hiếm nào có điểm đông đặc nhỏ hơn điểm đông đặc của Krypton?
b) Khí hiếm nào có điểm sôi lớn hơn điểm sôi của Argon?
c) Hãy sắp xếp các khí hiếm theo thứ tự điểm đông đặc tăng dần;
d) Hãy sắp xếp các khí hiếm theo thứ tự điểm sôi giảm dần.
Lời giải:
a) Argon, Neon, Helium.
b) Radon, Krypton, Xenon.
c) Helium, Neon, Argon, Krypton, Xenon, Radon.
d) Radon, Xenon, Krypton, Argon, Neon, Helium.
Lời giải Vở thực hành Toán lớp 7 Bài 2: Cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ Kết nối tri thức hay khác: