Giải Vở thực hành Toán 7 trang 29 Tập 2 Kết nối tri thức
Với Giải VTH Toán 7 trang 29 Tập 2 trong Bài 25: Đa thức một biến Vở thực hành Toán lớp 7 Tập 2 Kết nối tri thức hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập trong VTH Toán 7 trang 29.
Giải Vở thực hành Toán 7 trang 29 Tập 2 Kết nối tri thức
Câu 2 trang 29 vở thực hành Toán lớp 7 Tập 2: Trong hai biểu thức đại số M = và N = , biểu thức nào là đa thức?
A. M là đa thức;
B. N là đa thức;
C. Cả M và N đều là đa thức;
D. Cả M và N đều không phải là đa thức.
Lời giải:
Đáp án đúng là: B
Biểu thức M không phải là đa thức do nó không phải là tổng của những đơn thức vì không phải đơn thức.
Biểu thức N là đa thức vì nó là tổng của các đơn thức x2 và x2.
Câu 3 trang 29 vở thực hành Toán lớp 7 Tập 2: Cho hai đa thức P = – 3x2 + 2x3 – x2 + 1 và Q = 4 – 3x + x2 + x + x3. Trong hai đa thức đã cho, đa thức nào là đa thức thu gọn?
A. P là đa thức thu gọn;
B. Q là đa thức thu gọn;
C. Cả hai đều là đa thức thu gọn;
D. Cả hai đều không phải là đa thức thu gọn.
Lời giải:
Đáp án đúng là: D
Đa thức P = – 3x2 + 2x3 – x2 + 1 có chứa hai đơn có cùng bậc là – 3x2 và – x2 nên đây không phải là đa thức thu gọn.
Đa thức Q = 4 – 3x + x2 + x + x3 có chứa hai đơn thức có cùng bậc là – 3x và x nên đây không phải là đa thức thu gọn.
Vậy cả đa thức đều không phải là đa thức thu gọn.
Câu 4 trang 29 vở thực hành Toán lớp 7 Tập 2: Xác định bậc và hệ số cao nhất của đa thức F = x5 + 5 – 2x + 0,5x4 – x5 + 6x3.
A. Đa thức F có bậc là 5, hệ số cao nhất là 1;
B. Đa thức F có bậc là 4, hệ số cao nhất là 0,5;
C. Đa thức F có bậc là 3, hệ số cao nhất là 6;
D. Đa thức F có bậc là 5, hệ số cao nhất là – 1.
Lời giải:
Đáp án đúng là: B
Trước tiên, ta thu gọn đa thức F:
F = x5 + 5 – 2x + 0,5x4 – x5 + 6x3
= (x5 – x5) + 0,5x4 + 6x3 – 2x + 5
= 0,5x4 + 6x3 – 2x + 5.
Đa thức thu gọn F = = 0,5x4 + 6x3 – 2x + 5 có hạng tử 0,5x4 có bậc cao nhất và bậc của đơn thức này và 4 và hệ số là 0,5. Vậy bậc của đa thức F là 4 và hệ số cao nhất của đa thức F là 0,5.
Câu 5 trang 29 vở thực hành Toán lớp 7 Tập 2: Trong hai số 2 và – 2, số nào là nghiệm của đa thức F = 3x2 + 5x – 2 và số nào là nghiệm của đa thức G = 3x2 – 5x – 2?
A. 2 là nghiệm của đa thức F, còn – 2 là nghiệm của đa thức G;
B. 2 và – 2 đều là nghiệm của đa thức F;
C. – 2 là nghiệm của đa thức F, còn 2 là nghiệm của đa thức G;
D. 2 và – 2 đều là nghiệm của đa thức G.
Lời giải:
Đáp án đúng là: C
Tính giá trị của biểu thức F và G tại x = 2 và x = – 2 ta có:
F(2) = 3 . 22 + 5. 2 – 2 = 12 + 10 – 2 = 20;
F(– 2) = 3 . (– 2)2 + 5 . (– 2) – 2 = 12 – 10 – 2 = 0;
G(2) = 3 . 22 – 5 . 2 – 2 = 12 – 10 – 2 = 0;
G(– 2) = 3 . (– 2)2 – 5 . (– 2) – 2 = 12 + 10 – 2 = 20.
Vậy – 2 là nghiệm của đa thức F, còn 2 là nghiệm của đa thức G.
Bài 1 (7.5) trang 29 vở thực hành Toán lớp 7 Tập 2: a) Tính .(-4x2). Tìm hệ số và bậc của đơn thức nhận được.
b) Tính -x3. Tìm hệ số và bậc của đơn thức nhận được.
Lời giải:
a) Ta có: .(-4x2) = . (-4) . x3+ 2 = -2x5.
Đây là đơn thức bậc 5 và có hệ số là -2.
b) Ta có: x3 - x3 = x3 = -2x3.
Đây là đơn thức bậc 3 và có hệ số là -2.
Bài 2 trang 29 vở thực hành Toán lớp 7 Tập 2: Tính:
a) (- 0,5x) . (3x2) . (- 4x3);
b) 4,7x4 – x4 + 0,3x4.
Lời giải:
a) (- 0,5x) . (3x2) . (- 4x3) = [(- 0,5) . 3 . (- 4)] (x . x2 . x3) = 6x6.
b) Do nên
4,7x4 – x4 + 0,3x4 = 4,7x4 – 3x4 + 0,3x4 = (4,7 – 3 + 0,3)x4 = 2x4.
Lời giải Vở thực hành Toán lớp 7 Bài 25: Đa thức một biến Kết nối tri thức hay khác: