X

Bài tập trắc nghiệm Toán 10 Cánh diều

15 Bài tập Tập hợp. Các phép toán trên tập hợp (có đáp án) - Cánh diều Trắc nghiệm Toán 10


Haylamdo biên soạn và sưu tầm với 15 bài tập trắc nghiệm Tập hợp. Các phép toán trên tập hợp Toán lớp 10 có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Cánh diều sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm để biết cách làm các dạng bài tập Toán 10.

15 Bài tập Tập hợp. Các phép toán trên tập hợp (có đáp án) - Cánh diều Trắc nghiệm Toán 10

Câu 1. Xác định tập hợp B={x|2x<3} bằng cách liệt kê các phần tử.

A. B = {–2; –1; 1; 2};               

B. B = {0; 1; 2};   

C. B = {–2; –1; 0; 1; 2};           

D. B = {–1; 0; 1; 2}.

Câu 2. Cho A = {x ∈ | x ≤ 5}. Tập A là tập hợp nào trong các tập sau:

A. {1; 2; 3; 4; 5};  

B. {0; 1; 2; 3; 4};  

C. {0; 1; 2; 3; 4; 5};        

D. {1; 2; 3; 4}.

Câu 3. Hình vẽ dưới đây biểu diễn tập hợp nào ?

15 Bài tập Tập hợp. Các phép toán trên tập hợp (có đáp án) | Cánh diều Trắc nghiệm Toán 10

A. (–3; 2);

B.[–3; 2);

C.[–3; 2];

D.(–3; 2].

Câu 4. Cho tập hợp A ≠ ∅. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào SAI?

A. A ∩ A = A;      

B. A ∩ ∅ = A;      

C. A \ A = ∅;       

D. A ∪ ∅ = A.

Câu 5. Trong các đáp án dưới đây, cách viết khác của tập D = {x ∈ ℝ | x ≠ -3} là

A. ℝ \ {-3};

B. (–3; +∞);

C. (−∞; −3);

D. {−3}.

Câu 6. Sử dụng các kí hiệu đoạn, khoảng, nửa khoảng để viết tập hợp A={x|3x5}.

A. [–3; 5);   

B. [–3; 5];   

C. (–3; 5);   

D. (–3; 5].

Câu 7. Cho tập hợp A = (−∞; 4] và B = [−2; +∞). Xác định tập hợp A ∩ B?

A. [−2; 4];

B. (−2; 4];   

C. [−2; 4);   

D. .

Câu 8. Cho A = [−2; 4] và B = (0; 5]. Khẳng định nào sau đây là SAI?

A. A ∪ B = [−2; 5];        

B. A ∩ B = [0; 4]; 

C. A \  B = [−2; 0];         

D. B \ A = (4 ; 5].

Câu 9. Cho A = [−7; +∞). Tập hợp CA là:

A. (−∞; −7);

B. (−∞; −7];

C. (−7; +∞);

D. [−7; +∞).

Câu 10. Cho A = {1; 3; 4; 7} và B = {3; 5; 7; 10} . Tập A\ B là:

A. {1; 4};    

B. {3; 7};    

C. {5; 10};  

D. ∅. 

Câu 11. Cho hai tập A = [−2; 1] và B = (0; +∞). Tập hợp A ∪ B là:

A. [1; +∞);  

B. [−2;0];    

C. (0; 1];     

D. [−2; +∞).

Câu 12. Cho hai tập A = [−2; 1] và B = (0; +∞).  Tập hợp B \ A là:

A. (1; +∞);  

B. [1; +∞);  

C. [−2; 0];   

D. [−2; 0).

Câu 13. Cho A = (−∞;−2], B = [3; +∞) và C = (0; 4). Khi đó, (A ∪ B) ∩ C là:     

A. [3; 4];     

B. (−∞; −2] ∪ (3; +∞);    

C. [3; 4);     

D. (−∞; −2) ∪ [3; +∞).

Câu 14. Cho A = {a, b}. Số tập con của A là:

A. 1; 

B. 2;  

C. 3; 

D. 4.

Câu 15. Cho A = {0; 1; 2}. Số tập con của A là:

A. 5; 

B. 6;  

C. 7; 

D. 8.

Câu 1:

Xác định tập hợp B={x|2x<3} bằng cách liệt kê các phần tử.

A. B = {–2; –1; 1; 2};

B. B = {0; 1; 2};   

C. B = {–2; –1; 0; 1; 2}
D. B = {–1; 0; 1; 2}.

Xem lời giải »


Câu 2:

Cho A = {x | x 5}. Tập A là tập hợp nào trong các tập sau:

A. {1; 2; 3; 4; 5};  
B. {0; 1; 2; 3; 4};  
C. {0; 1; 2; 3; 4; 5};
D. {1; 2; 3; 4}.

Xem lời giải »


Câu 3:

Hình vẽ dưới đây biểu diễn tập hợp nào?

A. (–3; 2);   
B. [–3; 2);   
C. [–3; 2];   
D. (–3; 2].

Xem lời giải »


Câu 4:

Cho tập hợp A ¹ Æ. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào SAI?

A. A ∩ A = A; 
B. A ∩ Æ = A;
C. A \ A = Æ; 
D. A Æ = A.

Xem lời giải »


Câu 5:

Trong các đáp án dưới đây, cách viết khác của tập D={x|x3} 

A. \{3}; 
B. (–3; +∞);
C. (−∞; −3);
D. {−3}.

Xem lời giải »


Câu 6:

Sử dụng các kí hiệu đoạn, khoảng, nửa khoảng để viết tập hợp A={x|3x5}.

A. [–3; 5);   
B. [–3; 5];   
C. (–3; 5);   
D. (–3; 5].

Xem lời giải »


Câu 7:

Cho tập hợp A = (−∞; 4]B = [−2; +∞). Xác định tập hợp A ∩ B?

A. [−2; 4];
B. (−2; 4];   
C. [−2; 4);   
D. .

Xem lời giải »


Câu 8:

Cho A = [−2; 4]B = (0; 5]. Khẳng định nào sau đây là SAI?

A. A B = [−2; 5];        
B. A ∩ B = [0; 4]; 
C. A \ B = [−2; 0];  
D. B \ A = (4 ; 5].

Xem lời giải »


Câu 9:

Cho A = [−7; +∞). Tập hợp CA là:

A. (−∞; −7);
B. (−∞; −7];
C. (−7; +∞);
D. [−7; +∞).

Xem lời giải »


Câu 10:

Cho A = {1; 3; 4; 7} và B = {3; 5; 7; 10} . Tập A\ B là:

A. {1; 4};    
B. {3; 7};    
C. {5; 10};  
D. . 

Xem lời giải »


Câu 11:

Cho hai tập A = [−2; 1] và B = (0; +∞). Tập hợp A B là:

A. [1; +∞);  
B. [−2;0];    
C. (0; 1];     
D. [−2; +∞).

Xem lời giải »


Câu 12:

Cho hai tập A = [−2; 1] và B = (0; +∞).  Tập hợp B \ A là:

A. (1; +∞);  
B. [1; +∞);  
C. [−2; 0];   
D. [−2; 0).

Xem lời giải »


Câu 13:

Cho A = (−∞;−2], B = [3; +∞) và C = (0; 4). Khi đó, (A B) ∩ C là: 

A. [3; 4];     
B. (−∞; −2] (3; +∞);    
C. [3; 4);     
D. (−∞; −2) [3; +∞).

Xem lời giải »


Câu 14:

Cho A = {a, b}. Số tập con của A là:

A. 1; 
B. 2;  
C. 3; 
D. 4.

Xem lời giải »


Câu 15:

Cho A = {0; 1; 2}. Số tập con của A là:

A. 5; 
B. 6;  
C. 7; 
D. 8.

Xem lời giải »


Câu 1:

Cho tập hợp A như sau:

Cho tập hợp A như sau:     Khẳng định nào sau đây sai?  A. A = {0; 3; 6; 9};  B. 3 thuộc A; (ảnh 1)

Khẳng định nào sau đây sai?

A. A = {0; 3; 6; 9};
B. 3 A;
C. 10 A;
D. 15 A.

Xem lời giải »


Câu 2:

Cho tập hợp B. Mệnh đề nào sau đây là mệnh đề đúng?

A. B B;
B. B;
C. B B;
D. B {B}.

Xem lời giải »


Câu 3:

Hình nào sau đây minh họa tập B là tập con của tập A?

A.

Hình nào sau đây minh họa tập B là tập con của tập A? (ảnh 1)

B.

Hình nào sau đây minh họa tập B là tập con của tập A? (ảnh 2)

C.

Hình nào sau đây minh họa tập B là tập con của tập A? (ảnh 3)

D.

Hình nào sau đây minh họa tập B là tập con của tập A? (ảnh 4)

Xem lời giải »


Câu 4:

Sử dụng các kí hiệu đoạn, khoảng, nửa khoảng để viết tập hợp

M = {x ℝ| 5 < x ≤ 10}.

A. M = (5; 10);

B. M = (5; 10];

C. M = [5; 10);
D. M = [5; 10].

Xem lời giải »


Câu 5:

Phần không bị gạch trên hình vẽ dưới đây minh họa cho tập hợp nào?

Phần không bị gạch trên hình vẽ dưới đây minh họa cho tập hợp nào? (ảnh 1)
A. (0; 1);
B. (1; + ∞);
C. [1; + ∞);
D. (0; 1].

Xem lời giải »


Câu 6:

Cho tập hợp H = {a; b; c; d; e}. Số phần tử của tập hợp H là:

A. 1

B. 3

C. 5

D. Không xác định được.

Xem lời giải »


Câu 7:

Kí hiệu nào sau đây để chỉ – 2 là số nguyên?

A. – 2 ℤ;
B. – 2 ℤ;
C. – 2 ℤ;
D. – 2 = ℤ.

Xem lời giải »


Câu 1:

Liệt kê các phần tử của tập hợp E = {x ℕ| 2x2 – 3x + 1 = 0}:

A. E = {1};                     
B. \(E = \left\{ {\frac{1}{2};\;1} \right\}\);             

C. \(E = \left\{ {\frac{1}{2}} \right\}\);

D. E = 1. 

Xem lời giải »


Câu 2:

Cho tập hợp A = {1; 3; 5; 7}. Tập hợp A có bao nhiêu tập con có hai phần tử?

A. 6

B. 8

C. 9

D. 16

Xem lời giải »


Câu 3:

Cho các tập hợp A = {1; 5}, B = {1; 3; 5}. Chọn kết quả đúng trong các kết quả sau:

A. A ∩ B = {1};
B. A ∩ B = {1; 3};
C. A ∩ B = {1; 5};
D. A ∩ B = {1; 3; 5}.

Xem lời giải »


Câu 4:

Cho tập hợp C = [–5; 3), D = (1; +∞). Khi đó C ∩ D là tập nào sau đây?

A. (1; 3);
B. (1; 3];
C. [–5; +∞);
D. [–5; 1].

Xem lời giải »


Câu 5:

Cho A = (– ∞; – 2], B = [3; + ∞), C = (0; 4). Khi đó tập (A B) ∩ C là:

A. [3; 4];
B. (– ∞; – 2] (3; + ∞);
C. [3; 4);
D. (– ∞; – 2) [3; + ∞).

Xem lời giải »


Câu 6:

Cho hai tập hợp A = {x ℤ| (x2 – 10x + 21)(x3 – x) = 0}, B = {x ℤ| – 3 < 2x + 1 < 5}. Khi đó tập X = A \ B là:

A. X = ;                                                              
B. X = {3; 7};                        
C. X = {– 1; 0; 1};                                                
D. X = {– 1; 0; 1; 3; 7}. 

Xem lời giải »


Câu 7:

Cho hai tập hợp A = {1; 2; 4; 6} và B = {1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8}. Xác định tập CBA.

A. CBA = {1; 2; 4; 6};
B. CBA = {4; 6};
C. CBA = {3; 5; 7; 8};
D. CBA = {2; 6; 7; 8}.

Xem lời giải »


Câu 8:

Cho tập hợp H = (– ∞; 3) [9; + ∞). Hãy viết lại tập hợp H dưới dạng nêu tính chất đặc trưng.

A. H = {x ℝ| x < 3 hoặc x ≥ 9};
B. H = {x ℝ| x ≥ 9};
C. H = {x ℝ| x < 3};
D. H = {x ℝ| 3 < x ≤ 9};

Xem lời giải »


Câu 1:

Cho tập hợp C = {x ℝ| 8 < |– 3x + 5|}. Hãy viết lại các tập hợp C dưới dạng khoảng, nửa khoảng, đoạn.

A. \(C = \left( { - 1;\,\,\frac{{13}}{3}} \right)\);                                   
B.\(C = \left( { - \infty ; - 1} \right) \cup \left( {\frac{{13}}{3}; + \infty } \right)\);                                 
C.\(C = \left( { - \infty ; - \frac{{13}}{3}} \right] \cup \left[ { - 1; + \infty } \right)\);                                 
D.\(C = \left( { - \infty ; - 1} \right) \cup \left[ {\frac{{13}}{3}; + \infty } \right)\).

Xem lời giải »


Câu 2:

Cho tập hợp \({C_\mathbb{R}}A = \left[ {0;6} \right)\), \({C_\mathbb{R}}B = \left( { - \frac{{12}}{3};5} \right) \cup \left( {\sqrt {17} ;\sqrt {55} } \right).\) Tập \({C_\mathbb{R}}\left( {A \cap B} \right)\)là:

A. \[\left[ { - \frac{{12}}{3};\sqrt {55} } \right]\]; 

B. \[\emptyset \];
C. \[\left( { - \frac{{12}}{3};\sqrt {55} } \right)\];           

D. \(\left( { - \frac{{12}}{3};0} \right) \cup \left( {\sqrt {17} ;\sqrt {55} } \right)\).

Xem lời giải »


Câu 3:

Một lớp học có 23 học sinh giỏi môn Toán, 22 học sinh giỏi môn Lý, 15 học sinh

giỏi cả môn Toán và Lý và có 5 học sinh không giỏi môn nào cả. Hỏi lớp đó có bao nhiêu học sinh?

A. 35

B. 40

C. 45

D. 50

Xem lời giải »


Câu 4:

Cho A = {x ℝ| x + 2 ≥ 0}, B = {x ℝ| 5 – x ≥ 0}. Số các số nguyên thuộc cả hai tập AB là:

A. 6

B. 8

C. 5

D. 3

Xem lời giải »


Câu 5:

Cho hai tập khác rỗng E = (m – 1; 4] và F = (– 2; 2m + 2] với m . Xác định m để F E.

A. m [– 2; 1);
B. m (– 2; 1];
C. m [– 2; 1];
D. m (– 2; 1);

Xem lời giải »


Xem thêm bài tập trắc nghiệm Toán lớp 10 Cánh diều có đáp án hay khác: