X

1000 bài tập trắc nghiệm ôn tập môn Toán có đáp án

Có hai học sinh lớp A, ba học sinh lớp B và bốn học sinh lớp C xếp thành một hàng ngang sao cho giữa hai học sinh lớp A không có học sinh nào lớp B. Hỏi có bao nhiêu cách xếp hàng như vậy?


Câu hỏi:

Có hai học sinh lớp A, ba học sinh lớp B và bốn học sinh lớp C xếp thành một hàng ngang sao cho giữa hai học sinh lớp A không có học sinh nào lớp B. Hỏi có bao nhiêu cách xếp hàng như vậy?

Trả lời:

Xét các trường hợp sau:

TH1: Hai học sinh lớp A đứng cạnh nhau có 2!.8! cách.

TH2: Giữa hai học sinh lớp A có một học sinh lớp C có  2!.A41.7! cách.

TH3: Giữa hai học sinh lớp A có hai học sinh lớp C có  2!.A42.6! cách.

TH4: Giữa hai học sinh lớp A có ba học sinh lớp C có  2!.A43.5! cách.

TH5: Giữa hai học sinh lớp A có bốn học sinh lớp C có  2!.A44.4! cách.

Vậy theo quy tắc cộng có tất cả:

 2!  .8!+2!  .A41.7!+2!.A42.6!+2!  .A43.5!+2!  .  A44.  4!=145  152 (cách).

Xem thêm bài tập Toán có lời giải hay khác:

Câu 1:

Hai chiếc tàu thuỷ cùng xuất phát từ vị trí A, đi thẳng theo hai hướng tạo với nhau một góc 60°. Tàu thứ nhất chạy với tốc độ 30 km/h, tàu thứ hai chạy với tốc độ 40 km/h. Hỏi sau 2 giờ hai tàu cách nhau bao nhiêu km?

Xem lời giải »


Câu 2:

Hai chiếc tàu thủy cùng xuất phát từ một vị trí A, đi thẳng theo hai hướng tạo với nhau góc 60°. Tàu B chạy với tốc độ 20 hải lí một giờ. Tàu C chạy với tốc độ 15 hải lí một giờ. Sau hai giờ, hai tàu cách nhau bao nhiêu hải lí? Kết quả gần nhất với số nào sau đây?

Xem lời giải »


Câu 3:

Tính đạo hàm của hàm số  y=x+14x.

Xem lời giải »


Câu 4:

. Tính đạo hàm của hàm số  y=x14x.

Xem lời giải »


Câu 5:

Cho DABC và DA'B'C' đồng dạng với nhau theo tỉ số k. Chọn câu sai.

Xem lời giải »


Câu 6:

Cho hai tam giác A'B'C' và ABC đồng dạng với nhau theo tỉ số k. Chứng minh rằng tỉ số chu vi của hai tam giác cũng bằng k.

Xem lời giải »


Câu 7:

Có 12 người xếp thành một hàng dọc (vị trí của mỗi người trong hàng là cố định), Chọn ngẫu nhiên 3 người trong hàng. Tính xác suất để 3 người được chọn không có 2 người đứng nào cạnh nhau.

Xem lời giải »


Câu 8:

Kết quả (b; c) của việc gieo con xúc sắc cân đối và đồng chất hai lần trong đó b là số chấm xuất hiện trong lần gieo đầu, c là số chấm xuất hiện trong lần gieo thứ hai, được thay vào phương trình bậc hai: x2 + bx + c = 0. Tính xác suất để: phương trình có nghiệm.

Xem lời giải »