Giải Chuyên đề Hóa học 10 trang 42 Cánh diều
Haylamdo biên soạn và sưu tầm lời Giải Chuyên đề Hóa học 10 trang 42 trong Bài 6: Hóa học về phản ứng cháy nổ sách Cánh diều. Với lời giải hay nhất, chi tiết hy vọng sẽ giúp các học sinh dễ dàng nắm được cách làm bài tập Chuyên đề Hóa 10.
Chuyên đề Hóa học 10 trang 42 Cánh diều
Câu hỏi 2 trang 42 Chuyên đề học tập Hóa học 10: Nhắc lại cách tính biến thiên theo enthalpy phản ứng theo năng lượng liên kết.
Lời giải:
Tính biến thiên enthalpy của phản ứng theo năng lượng liên kết.
Giả sử có phản ứng tổng quát:
aA(g) + bB(g) → mM(g) + nN(g)
= a.Eb(A) + b.Eb(B) – m.Eb(M) – n.Eb(N)
Trong đó Eb(A), Eb(B), Eb(M), Eb(N) lần lượt là tổng năng lượng liên kết của tất cả các liên kết trong phân tử A, B, M, N.
Luyện tập 1 trang 42 Chuyên đề học tập Hóa học 10: Đốt cháy hoàn toàn 1 gam (ở thể hơi) mỗi chất trong dãy CH4, CH3Cl, CH2Cl2, CHCl3, CCl4 sẽ tỏa ra bao nhiêu kJ nhiệt lượng trong điều kiện chuẩn? Biết sản phẩm phản ứng là CO2, H2O, HCl, Cl2 đều ở thể khí. Năng lượng của một số liên kết được cho ở Phụ lục 3.
Lời giải:
CH4(g) + 2O2(g) → CO2(g) + 2H2O(g)
= Eb(CH4) + 2.Eb(O2) – Eb(CO2) – 2.Eb(H2O)
= 4EC-H + 2.EO=O – 2.EC=O – 2.2.EO-H
= 4.414 + 2.498 – 2.736 – 2.2.464 = -676 kJ
Đốt cháy 1 mol CH4(g) tỏa ra 676 kJ nhiệt lượng
⇒ Đốt cháy 1 gam = mol CH4(g) tỏa ra 676. = 42,25 kJ nhiệt lượng
2CH3Cl(g) + 3O2(g) → 2CO2(g) + 2H2O(g) + 2HCl(g)
= 2.Eb(CH3Cl) + 3.Eb(O2) – 2.Eb(CO2) – 2.Eb(H2O) – 2.Eb(HCl)
= 2.(EC-Cl + 3.EC-H) + 3.EO=O – 2.2.EC=O – 2.2EO-H – 2.EH-Cl
= 2.(339 + 3.414) + 3.498 – 2.2.736 – 2.2.464 – 2.431 = -1006 kJ
Đốt cháy 2 mol CH3Cl(g) tỏa ra 1006 kJ nhiệt lượng
⇒ Đốt cháy 1 gam = mol CH3Cl(g) tỏa ra = 9,96 kJ nhiệt lượng
2CH2Cl2(g) + 3O2(g) → 2CO2(g) + 2H2O(g) + 2Cl2(g)
= 2.Eb(CH2Cl2) + 3.Eb(O2) – 2.Eb(CO2) – 2.Eb(H2O) – 2.Eb(Cl2)
= 2.(2EC-Cl + 2EC-H) + 3.EO=O - 2.2.EC=O – 2.2EO-H – 2.ECl-Cl
= 2.(2.339 + 2.414) + 3.498 – 2.2.736 – 2.2.464 – 2.243 = -780 kJ
Đốt cháy 2 mol CH2Cl2(g) tỏa ra 780 kJ nhiệt lượng
Đốt cháy 1 gam = mol CH2Cl2(g) tỏa ra là = 4,59 kJ nhiệt lượng
4CHCl3(g) + 5O2(g) → 4CO2(g) + 2H2O(g) + 6Cl2(g)
= 4.Eb(CHCl3) + 5.Eb(O2) – 4.Eb(CO2) – 2.Eb(H2O) – 6.Eb(Cl2)
= 4.(3.EC-Cl + EC-H) + 5.EO=O - 4.2.EC=O – 2.2EO-H – 6.ECl-Cl
= 4.(3.339 + 414) + 5.498 – 4.2.736 – 2.2.464 – 6.243 = -988 kJ
Đốt cháy 4 mol CHCl3(g) tỏa ra 988 kJ nhiệt lượng
⇒ Đốt cháy 1 gam = mol CHCl3(g) tỏa ra là = 2,07 kJ nhiệt lượng.
CCl4(g) + O2(g) → CO2(g) + 2Cl2(g)
= Eb(CCl4) + Eb(O2) – Eb(CO2) – 2.Eb(Cl2)
= 4.EC-Cl + EO=O - 2.EC=O – 2.ECl-Cl
= 4.339 + 498 – 2.736 – 2.243 = -104 kJ
Đốt cháy 1 mol CCl4(g) tỏa ra 104 kJ nhiệt lượng
Đốt cháy 1 gam = mol CCl4(g) tỏa ra là 104. = 0,68 kJ nhiệt lượng
Luyện tập 2 trang 42 Chuyên đề học tập Hóa học 10: So sánh mức độ mãnh liệt của phản ứng đốt cháy các chất trên.
Lời giải:
Nhiệt lượng tỏa ra khi đốt cháy cùng một khối lượng các chất trên tăng dần theo dãy:
CCl4(g) (0,68 kJ) < CHCl3(g) (2,07 kJ) < CH2Cl2(g) (4,59 kJ) < CH3Cl(g) (9,96 kJ) < CH4(g) (42,25 kJ)
Câu hỏi 3 trang 42 Chuyên đề học tập Hóa học 10: Xác định nhiệt lượng (kJ) tỏa ra khi đốt cháy hoàn toàn 1 gam mỗi chất CH4, C2H2 ở điều kiện chuẩn. Biết các sản phẩm thu được đều ở thể khí.
Lời giải:
1 gam CH4 ứng với mol CH4
CH4(g) + 2O2(g) → CO2(g) + 2H2O(g) = -890,5 kJ
Đốt cháy hoàn toàn 1 mol CH4 tỏa ra 890,5 kJ nhiệt lượng
⇒ Đốt cháy hoàn toàn mol CH4 tỏa ra 890,5. = 55,66 kJ nhiệt lượng
1 gam C2H2 ứng với mol C2H2
C2H2(g) + O2(g) → 2CO2(g) + H2O(g) = -1300,2 kJ
Đốt cháy hoàn toàn 1 mol C2H2 tỏa ra 1300,2 kJ nhiệt lượng
⇒ Đốt cháy hoàn toàn mol C2H2 tỏa ra 1300,2 . = 50,01 kJ
Lời giải bài tập Chuyên đề học tập Hóa học 10 Bài 6: Hóa học về phản ứng cháy nổ Cánh diều hay khác: