Đề thi Giữa kì 2 Công nghệ 10 Cánh diều có đáp án (2 đề) - Công nghệ trồng trọt
Đề thi Giữa kì 2 Công nghệ 10 Cánh diều có đáp án (2 đề) - Công nghệ trồng trọt
Với bộ 2 Đề thi Giữa kì 2 Công nghệ lớp 10 năm học 2023 có đáp án, chọn lọc được biên soạn bám sát nội dung sách Cánh diều và sưu tầm từ đề thi Công nghệ 10 của các trường THPT trên cả nước. Hi vọng bộ đề thi này sẽ giúp học sinh ôn tập và đạt kết quả cao trong các bài thi Giữa học kì 2 Công nghệ 10.
Phòng Giáo dục và Đào tạo ...
Đề thi Giữa kì 2 - Cánh diều
Năm học 2023
Môn: Công nghệ lớp 10 - Công nghệ trồng trọt
Thời gian làm bài: phút
(không kể thời gian phát đề)
(Đề số 1)
I. Trắc nghiệm (6 điểm)
Câu 1. Sâu hại là:
A. Động vật có xương sống
B. Động vật không xương sống
C. Có lợi cho cây trồng
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 2. Sâu hại được chia làm mấy nhóm?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 3. Sâu hại biến thái hoàn toàn phát triển qua mấy giai đoạn?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 4. Đâu là giai đoạn phát triển của sâu hại biến thái hoàn toàn?
A. Trứng
B. Sâu non
C. Trưởng thành
D. Đáp án khác
Câu 5. Sâu cuốn lá nhỏ hại lúa ở giai đoạn:
A. Lúa đẻ nhánh
B. Lúa phân hóa đòng
C. Trỗ bông
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 6. Sâu tơ hại rau họ cải có giai đoạn trứng từ:
A. 3 – 5 ngày
B. 2 – 3 ngày
C. 3 – 4 ngày
D. 4 – 7 ngày
Câu 7. Ruồi đục quả có giai đoạn trứng từ:
A. 3 – 5 ngày
B. 2 – 3 ngày
C. 3 – 4 ngày
D. 4 – 7 ngày
Câu 8. Sâu đục thân ngô:
A. Gây hại thành dịch lớn ở giai đoạn lúa đẻ nhánh, lúa phân hóa đòng, trỗ bông
B. Gây hại trên các loại rau họ cải
C. Gây hại nguy hiểm cho nhiều loại cây ăn quả.
D. Gây hại nặng cho ngô
Câu 9. Có mấy nguyên nhân gây bệnh cho cây trồng?
A. 1 B. 2
C. 3 D. 4
Câu 10. Hình ảnh nào cho thấy cây bị héo do nắng nóng?
A.
B.
C.
D.
Câu 11. Hình ảnh nào cho thấy cây bị thiếu lân?
A.
B.
C.
D.
Câu 12. Bệnh do điều kiện ngoại cảnh bất lợi:
A. Không có tính lây lan
B. Có khả năng lây lan
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Câu 13. Bệnh đạo ôn hại lúa:
A. Do nấm Pyricularia oryzae
B. Do virus xoăn vàng lá TYLCV gây ra
C. Do vi khuẩn Liberobacter asiaticum gây ra
D. Do tuyến trùng gây ra
Câu 14. Bệnh vàng lá gân xanh hại cam:
A. Do nấm Pyricularia oryzae
B. Do virus xoăn vàng lá TYLCV gây ra
C. Do vi khuẩn Liberobacter asiaticum gây ra
D. Do tuyến trùng gây ra
Câu 15. Hình ảnh nào sau đây thể hiện bệnh đạo ôn trên lúa?
A.
B.
C.
D.
Câu 16. Hình ảnh nào sau đây thể hiện bệnh vàng lá gân xanh?
A.
B.
C.
D.
Câu 17. Có mấy biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại cây trồng?
A. 5
B. 6
C. 4
D. 3
Câu 18. Biện pháp cơ giới, vật lí:
A. Làm đất
B. Dùng vợt bắt sâu
C. Sử dụng giống cây trồng mang gen chống chịu sâu, bệnh hại.
D. Sử dụng động vật, thực vật , vi sinh vật có ích và chế phẩm từ chúng để phòng trừ sâu, bệnh hại.
Câu 19. Biện pháp hóa học:
A. Làm đất
B. Dùng vợt bắt sâu
C. Sử dụng giống cây trồng mang gen chống chịu sâu, bệnh hại.
D. Sử dụng thuốc hóa học
Câu 20. Biện pháp sinh học:
A. Làm đất
B. Dùng vợt bắt sâu
C. Sử dụng giống cây trồng mang gen chống chịu sâu, bệnh hại.
D. Sử dụng động vật, thực vật , vi sinh vật có ích và chế phẩm từ chúng để phòng trừ sâu, bệnh hại.
Câu 21. Quy trình trồng trọt có mấy bước?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 22. Bước 2 của quy trình trồng trọt là:
A. Làm đất, bón lót
B. Gieo hạt, trồng cây
C. Chăm sóc
D. Thu hoạch
Câu 23. Bước 4 của quy trình trồng trọt là:
A. Làm đất, bón lót
B. Gieo hạt, trồng cây
C. Chăm sóc
D. Thu hoạch
Câu 24. Có mấy cách gieo hạt?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
II. Tự luận
Câu 1 (2 điểm). Ở địa phương em, mùa nào lúa dễ mắc bệnh đạo ôn? Vì sao?
Câu 2 (2 điểm). Mô tả phương pháp làm giàn cho cây cà chua?
Đáp án Đề 1
I. Trắc nghiệm
Câu 1 |
Câu 2 |
Câu 3 |
Câu 4 |
Câu 5 |
Câu 6 |
Câu 7 |
Câu 8 |
Câu 9 |
Câu 10 |
Câu 11 |
Câu 12 |
B |
B |
D |
D |
D |
B |
C |
D |
B |
A |
C |
A |
Câu 13 |
Câu 14 |
Câu 15 |
Câu 16 |
Câu 17 |
Câu 18 |
Câu 19 |
Câu 20 |
Câu 21 |
Câu 22 |
Câu 23 |
Câu 24 |
A |
C |
A |
C |
A |
B |
D |
D |
D |
B |
D |
C |
II. Tự luận
Câu 1.
Ở địa phương em, bệnh đạo ôn cổ bông phát sinh và mức độ gây hại phụ thuộc với điều kiện thời tiết vào giai đoạn lúa ôm đòng trổ (giữa tháng 4 đến đầu tháng 5 nếu gặp điều kiện thời tiết thuận lợi (ẩm độ cao, mưa kéo dài...)
Câu 2.
Mô tả phương pháp làm giàn cho cây cà chua:
- Chuẩn bị 1 thanh ngang dài khoảng 3 mét từ tre, nứa, trúc.
- Chuẩn bị thêm khoảng 10 thanh tre, trúc, nứa dài khoảng 2 mét.
- Cắm 2 cọc nghiêng bắt chéo kiểu chữ A. Đặt thanh ngang ở giữa, chạy dọc và buộc chặt.
Ma trận đề giữa kì II, Công nghệ 10, trồng trọt, Cánh diều
|
Nhận biết |
Thông hiểu |
Vận dụng |
Vận dụng cao |
Tổng |
Sâu hại cây trồng |
Trình bày được khái niệm sâu hại cây trồng |
Mô tả được các loại sâu hại |
|
|
|
|
Số câu:4 Số điểm: 1 Tỉ lệ:10% |
Số câu: 4 Số điểm: 1 Tỉ lệ: 10% |
Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: |
Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: |
Số câu: 8 Số điểm: 2 Tỉ lệ: 20% |
Bệnh hại cây trồng |
Trình bày được khái niệm bệnh hại cây trồng |
Mô tả được các loại bệnh hại cây trồng |
Giải thích bệnh hại cây trồng |
|
|
|
Số câu: 4 Số điểm: 1 Tỉ lệ: 10% |
Số câu:4 Số điểm:1 Tỉ lệ:10% |
Số câu: 1 Số điểm: 2 Tỉ lệ: 20% |
Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: |
Số câu: 9 Số điểm: 4 Tỉ lệ: 40% |
Biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại cây trồng |
|
Trình bày được các biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại cây trồng |
|
|
|
|
Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: |
Số câu:4 Số điểm:1 Tỉ lệ:10% |
Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: |
Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: |
Số câu: 4 Số điểm: 1 Tỉ lệ: 10% |
Quy trình trồng trọt |
|
Mô tả các bước trong quy trình trồng trọt |
|
Vận dụng chăm sóc cây trồng |
|
|
Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: |
Số câu: 4 Số điểm: 1 Tỉ lệ: 10% |
Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: |
Số câu: 1 Số điểm: 2 Tỉ lệ: 20% |
Số câu: 5 Số điểm: 3 Tỉ lệ: 30% |
Tổng |
Số câu: 8 Số điểm: 2 Tỉ lệ: 20% |
Số câu: 16 Số điểm: 4 Tỉ lệ: 40% |
Số câu: 1 Số điểm: 2 Tỉ lệ: 20% |
Số câu: 1 Số điểm: 2 Tỉ lệ: 20% |
Số câu: 26 Số điểm: 10 Tỉ lệ: 100% |
Phòng Giáo dục và Đào tạo ...
Đề thi Giữa kì 2 - Cánh diều
Năm học 2023
Môn: Công nghệ lớp 10 - Công nghệ trồng trọt
Thời gian làm bài: phút
(không kể thời gian phát đề)
(Đề số 2)
I. Trắc nghiệm (6 điểm)
Câu 1. Sâu hại là:
A. Động vật không xương sống
B. Thuộc lớp côn trùng
C. Chuyên gây hại cho cây trồng
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 2. Sâu hại có loại nào sau đây?
A. Biến thái hoàn toàn
B. Biến thái không hoàn toàn
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Câu 3. Sâu hại biến thái không hoàn toàn phát triển qua mấy giai đoạn?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 4. Đâu là giai đoạn phát triển của sâu hại biến thái không hoàn toàn?
A. Trứng
B. Sâu non
C. Trưởng thành
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 5. Sâu cuốn lá nhỏ hại lúa có giai đoạn trứng từ:
A. 3 – 5 ngày
B. 2 – 3 ngày
C. 3 – 4 ngày
D. 4 – 7 ngày
Câu 6. Sâu đục thân ngô có giai đoạn trứng từ:
A. 3 – 5 ngày
B. 2 – 3 ngày
C. 3 – 4 ngày
D. 4 – 7 ngày
Câu 7. Sâu cuốn lá nhỏ hại lúa:
A. Gây hại thành dịch lớn ở giai đoạn lúa đẻ nhánh, lúa phân hóa đòng, trỗ bông
B. Gây hại trên các loại rau họ cải
C. Gây hại nguy hiểm cho nhiều loại cây ăn quả.
D. Gây hại nặng cho ngô
Câu 8. Ruồi đục quả:
A. Gây hại thành dịch lớn ở giai đoạn lúa đẻ nhánh, lúa phân hóa đòng, trỗ bông
B. Gây hại trên các loại rau họ cải
C. Gây hại nguy hiểm cho nhiều loại cây ăn quả.
D. Gây hại nặng cho ngô
Câu 9. Nguyên nhân gây bệnh cho cây trồng là:
A. Do sinh vật
B. Do điều kiện ngoại cảnh bất lợi
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Câu 10. Hình ảnh nào cho thấy rau bị tuyết phủ?
A.
B.
C.
D.
Câu 11. Hình ảnh nào cho thấy cây thiếu canxi?
A.
B.
C.
D.
Câu 12. Bệnh do sinh vật:
A. Không có tính lây lan
B. Có khả năng lây lan
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Câu 13. Bệnh xoăn vàng lá cà chua:
A. Do nấm Pyricularia oryzae
B. Do virus xoăn vàng lá TYLCV gây ra
C. Do vi khuẩn Liberobacter asiaticum gây ra
D. Do tuyến trùng gây ra
Câu 14. Bệnh do tuyến trùng hại rễ cây hồ tiêu:
A. Do nấm Pyricularia oryzae
B. Do virus xoăn vàng lá TYLCV gây ra
C. Do vi khuẩn Liberobacter asiaticum gây ra
D. Do tuyến trùng gây ra
Câu 15. Hình ảnh nào sau đây thể hiện bệnh xoăn vàng lá?
A.
B.
C.
D.
Câu 16. Hình ảnh nào sau đây thể hiện bệnh do tuyến trùng hại rễ cây hồ tiêu?
A.
B.
C.
D.
Câu 17. Biện pháp canh tác:
A. Làm đất
B. Dùng vợt bắt sâu
C. Sử dụng giống cây trồng mang gen chống chịu sâu, bệnh hại.
D. Sử dụng động vật, thực vật , vi sinh vật có ích và chế phẩm từ chúng để phòng trừ sâu, bệnh hại.
Câu 18. Biện pháp sử dụng giống chống chịu sâu, bệnh:
A. Làm đất
B. Dùng vợt bắt sâu
C. Sử dụng giống cây trồng mang gen chống chịu sâu, bệnh hại.
D. Sử dụng động vật, thực vật , vi sinh vật có ích và chế phẩm từ chúng để phòng trừ sâu, bệnh hại.
Câu 19. Biện pháp sinh học:
A. Làm đất
B. Dùng vợt bắt sâu
C. Sử dụng giống cây trồng mang gen chống chịu sâu, bệnh hại.
D. Sử dụng động vật, thực vật , vi sinh vật có ích và chế phẩm từ chúng để phòng trừ sâu, bệnh hại.
Câu 20. Biện pháp hóa học:
A. Làm đất
B. Dùng vợt bắt sâu
C. Sử dụng giống cây trồng mang gen chống chịu sâu, bệnh hại.
D. Sử dụng thuốc hóa học
Câu 21. Bước 1 của quy trình trồng trọt là:
A. Làm đất, bón lót
B. Gieo hạt, trồng cây
C. Chăm sóc
D. Thu hoạch
Câu 22. Bước 3 của quy trình trồng trọt là:
A. Làm đất, bón lót
B. Gieo hạt, trồng cây
C. Chăm sóc
D. Thu hoạch
Câu 23. Có mấy cách bón phân?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 24. Có cách gieo hạt nào sau đây?
A. Gieo vãi
B. Gieo theo hàng
C. Gieo theo hốc
D. Cả 3 đáp án trên
II. Tự luận
Câu 1 (2 điểm). Ở địa phương em, mùa nào lúa dễ mắc bệnh đạo ôn? Vì sao?
Câu 2 (2 điểm). Mô tả phương pháp làm giàn cho cây bầu?
Đáp án Đề 2
I. Trắc nghiệm
Câu 1 |
Câu 2 |
Câu 3 |
Câu 4 |
Câu 5 |
Câu 6 |
Câu 7 |
Câu 8 |
Câu 9 |
Câu 10 |
Câu 11 |
Câu 12 |
D |
C |
C |
D |
A |
D |
A |
C |
C |
B |
D |
B |
Câu 13 |
Câu 14 |
Câu 15 |
Câu 16 |
Câu 17 |
Câu 18 |
Câu 19 |
Câu 20 |
Câu 21 |
Câu 22 |
Câu 23 |
Câu 24 |
B |
D |
B |
D |
A |
C |
D |
D |
A |
C |
D |
D |
II. Tự luận
Câu 1.
Ở địa phương em, bệnh đạo ôn cổ bông phát sinh và mức độ gây hại phụ thuộc với điều kiện thời tiết vào giai đoạn lúa ôm đòng trổ (giữa tháng 4 đến đầu tháng 5 nếu gặp điều kiện thời tiết thuận lợi (ẩm độ cao, mưa kéo dài...)
Câu 2.
Mô tả phương pháp làm giàn cho cây bầu:
- Chuẩn bị 4 thanh gỗ làm 4 cọc trụ; 4 cây làm thanh ngang; và khoảng 6 - 8 cây nứa, trúc, hoặc tre chẻ từng thanh.
- Cắm 4 cọc trụ song song với nhau và điều chỉnh độ cao như bạn mong muốn, thường độ cao cho các dòng cây leo như mướp, bầu, bí là khoảng 2 m - 2,5 m.
- Cố định 4 thành ngang chắc chắn bằng dây thép (hoặc có thể tận dụng dây điện cũ cũng rất chắc, bền).
- Lần lượt buộc các cây trúc, nứa hoặc thanh tre lên cho đều ở phía trên cùng.