Đề thi Học kì 1 Tin học 11 có đáp án (4 đề) năm 2024
Đề thi Học kì 1 Tin học 11 có đáp án (4 đề) năm 2024
Haylamdo biên soạn và sưu tầm Đề thi Học kì 1 Tin học 11 có đáp án (4 đề) năm 2024 được tổng hợp chọn lọc từ đề thi môn Tin học 11 của các trường trên cả nước sẽ giúp học sinh có kế hoạch ôn luyện từ đó đạt điểm cao trong các bài thi Tin học lớp 11.
Phòng Giáo dục và Đào tạo .....
Đề thi Học kì 1
Năm học 2024
Môn: Tin học lớp 11
Thời gian làm bài: 45 phút
(Đề số 1)
Phần I. Trắc nghiệm
Câu 1: Chương trình dịch Pascal sẽ cấp phát bao nhiêu byte bộ nhớ cho các biến trong khai báo sau:
Var M, N, I, J: INTEGER;
P, A, B, C: REAL;
X: EXTENDED;
K: WORD;
A. 44
B. 36
C. 38
D. 42
Câu 2: Biết rằng a, b, c là độ dài ba cạnh của một tam giác, biểu thức quan hệ nào sau đây cho kết quả true?
A. b + c > a
B. c - a > b
C. b – a ≥ c
D. b - c > a
Câu 3: Xét biểu thức logic: (m mod 100 < 10) and (m div 100 > 0). Với giá trị nào của m dưới đây biểu thức trên cho giá trị true?
A. 65
B. 208
C. 99
D. 113
Câu 4: Câu lệnh y:= (((x - 2)*x - 3)*x - 4)*x - 5; tính giá trị của biểu thức nào?
A. y = x - 2x - 3x - 4x - 5
B. y = (x - 2)(x - 3)(x - 4) - 5
C. y = x4 - 2x3 - 3x2 - 4x - 5
D. y = x - 2x2 - 3x3 - 4x4 – 5
Câu 5: Với lệnh nào sau đây dùng để in giá trị M là kiểu số thực ra màn hình với độ rộng là 5 và có 2 chữ số phần thập phân?
A. Writeln(M:2);
B. Write(M:5);
C. Writeln(M:2:5);
D. Write(M:5:2);
Câu 6: Trong 1 chương trình, biến M có thể nhận các giá trị: 10, 15, 20, 30, 40 và biến N có thể nhận các giá trị: 1.0, 1.5, 2.0, 2.5, 3.0. Khai báo nào trong các khai báo sau là đúng?
A. Var M,N :Byte;
B. Var M: Real; N: Word;
C. Var M: Word; N: Real;
D. Var M, N: Longint;
Câu 7: Biểu thức ((35 mod 9) div 2) có kết quả là mấy?
A. 1
B. 3
C. 4
D. 2
Câu 8: Trong NN lập trình Pascal, biểu thức số học nào sau đây là không hợp lệ:
A. 5*a + 7*b + 8*c
B. 3*a -2*b +8*c
C. x*y*(x +y)
D. {a + b}*c
Câu 9: Cho biết kết quả của đoạn chương trình sau?
N:=5; Tong:=0;
For i:=1 to n do
If (i mod 3=0) then Tong:=Tong + 1;
Write(Tong);
A. 3
B. 1
C. 6
D. 2
Câu 10: Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, cho đoạn chương trình:
i:=1;
While i < 5 do
Begin
if I mod 2 = 1 then Write(‘TIN HOC’);
i:=i+1;
End;
Chữ TIN HOC được in ra màn hình mấy lần
A. 3
B. 2
C. 1
D. 0
Câu 11: Trong pascal, biểu diễn exp(x) có nghĩa là:
A. Bình phương của x
B. Căn bậc hai của x
C. Giá trị tuyệt đối của x
D. Luỹ thừa cơ số e của x
Câu 12: Cho biết kết quả của biểu thức (2*(45 div 3) +12) mod 5 là bao nhiêu?
A. 2
B. 4
C. 6
Câu 13: Xét biểu thức logic: (n mod 100 > 10) or (n div 100 < 10)
Với giá trị nào của n sau đây, biểu thức có giá trị sai?
A. 1013
B. 1012
C. 1011
D. 1010
Câu 14: Biểu thức nào không phải là biểu thức trong Pascal?
A. (a+x)*(b+y)/2
B. ( m div 5 >=2 ) or ( m <=2)
C. a.sqr(x) + b*x + c = 0
D. Not (a < 10)
Câu 15: Phép toán nào đúng khi số nguyên A chia hết cho 5:
A. 5 mod A = 0
B. A mod 5 = 0
C. 5 mod A = 1
D. A mod 5 = 1
Câu 16: Biểu thức 7 mod 3 có giá trị là:
A. 2
B. 3
C. 0
D. 1
Câu 17: Để nhập giá trị cho 3 biến a, b và c ta dùng lệnh:
A. Write(a, b, c);
B. Real(a.b.c);
C. Readln(a, b, c);
D. Read(‘a, b, c’);
Câu 18: Để đưa ra màn hình giá trị của biến a và biến b kiểu nguyên ta dùng lệnh:
A. Write(a:8, b:8);
B. Readln(a,b);
C. Writeln(a:8, b:8:3);
D. Writeln(a:8:3, b:8:3);
Câu 19: Để thoát khỏi phần mềm, trong Pascal ta nhấn tổ hợp phím:
A. Ctrl + F9
B. Alt + F9
C. Alt + F3
D. Alt + X
Câu 20: Cho biết kết quả sau khi thực hiện lệnh:
Begin
a := 100; b := 15; x := a mod b ; Write(x);
End.
A. 10
B. 33
C. 3
D. 6
Phần II. Tự luận
Bài 1 . (1.5 điểm) Cho giá trị a=25, b=10, c=6, k=3. Hãy xác định giá trị của biểu thức A:
A := Sqrt(a) + b div k >= a mod b + c
(Tính cụ thể từng bước)
Bài 2. (1 điểm) Viết câu lệnh rẽ nhánh tính:
Bài 3. (2.5 điểm) Viết chương trình:
- Nhập mảng một chiều các số nguyên (không quá 100 phần tử).
- Đếm và tính tổng các số chẵn và là bội của 5. Thông báo kết quả ra màn hình.
Đáp án & Thang điểm
Phần I. Trắc nghiệm
Phần II. Tự luận
Bài 1
Sqrt(a) + b div k = 5 + 3 = 8
a mod b + c = 5 + 6 = 11
8 >= 11 → A := FALSE
Bài 2.
Cách 1:
if (x >= 1) or (x <= 0)
then D:= -2*x + 1 else D:= sqr(x) + 2*x + 1;
Cách 2:
if (0 < x) and (x < 1)
then D:= sqr(x) + 2*x +1 else D:= -2*x + 1;
Bài 3.
Program bt_3;
Uses crt;
Var a: array[1..100] of integer;
Dem, Tong, n, i: integer;
Begin
Clrscr;
Writeln(‘nhap so phan tu, n=’);
Readln (n);
for i := 1 to n do
begin
writeln(‘nhap gia trij phan tu thu ’,i,’ =’);
readln(a[i]);
end;
Dem:=0;
Tong:=0;
For i:=1 to n do
If (a[i] mod 2 = 0) and (a[i] mod 5 = 0) then
begin
Dem:= Dem+1;
Tong:= Tong+a[i];
end;
writeln(‘Dem la:’,Dem);
Writeln(‘Tong la:’,Tong);
Readln
End.
Phòng Giáo dục và Đào tạo .....
Đề thi Học kì 1
Năm học 2024
Môn: Tin học lớp 11
Thời gian làm bài: 45 phút
(Đề số 2)
Phần I. Trắc nghiệm
Câu 1: Chương trình dịch Pascal sẽ cấp phát bao nhiêu byte bộ nhớ cho các biến trong khai báo sau:
Var M, N, I: INTEGER;
P, A, B, C: REAL;
X: EXTENDED;
K:WORD;
A. 44;
B. 36;
C. 38;
D. 42.
Câu 2: Biết rằng a, b, c là độ dài ba cạnh của một tam giác, biểu thức quan hệ nào sau đây cho kết quả true?
A. a + b > c;
B. b - c > a;
C. a – c ≥ b;
D. a - b > c.
Câu 3: Xét biểu thức logic: (m mod 100 < 10) and (m div 100 > 0). Với giá trị nào của m dưới đây biểu thức trên cho giá trị false?
A. 65;
B. 208;
C. 2009;
D. 166509.
Câu 4: Biểu thức Pascal B: = Sqr(sqrt(x1-x2)+sqrt(y1-y2)) khi chuyển sang toán học có dạng:
Câu 5: Cho đoạn chương trình sau:
readln(x);
y := (x+2)*x – 5 ;
writeln(‘gia tri cua y = ’, y);
Nếu nhập x = 2 thì có những thông tin gì ở ngoài màn hình?
A. gia tri y la:3
B. y=3
C. gia tri cua y=3
D. 3
Câu 6: Biến X có thể nhận giá trị: 0; 1; 3; 5; 7; 9 và biến Y có thể nhận các giá trị 0.5; 1.5; 2.5; 3.5; 4.5. Khai báo biến nào sau đây là đúng?
A. Var X: Byte; Y: Real;
B. Var X: Real; Y: Byte;
C. Var X, Y: Integer;
D. Var X, Y: Byte;
Câu 7: Biểu thức ((35 mod 9) div 3) có kết quả là mấy?
A. 1
B. 3
C. 4
D. 2
Câu 8: Trong NNLT Pascal câu lệnh Write( ‘5 x 4 = ‘ , 5*4 ) ; viết gì ra màn hình là :
A. 5 x 4 = 20
B. 5 x 4 = 5*4
C. 20 = 5 * 4
D. 20 = 20
Câu 9: Cho biết kết quả của đoạn chương trình sau?
N:=5; Tong:=0;
For i:=1 to n do
If (i mod 2=0) then Tong:=Tong + 1;
Write(Tong);
A. 3
B. 1
C. 6
D. 2
Câu 10: Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, cho đoạn chương trình:
i:=1;
While i <5 do
Begin
if I mod 3 = 1 then Write(‘TIN HOC’);
i:=i+1;
End;
Chữ TIN HOC được in ra màn hình mấy lần
A. 3
B. 2
C. 1
D. 0
Câu 11: Trong pascal, biểu diễn abs(x) có nghĩa là:
A. Bình phương của x
B. Căn bậc hai của x
C. Giá trị tuyệt đối của x
D. Luỹ thừa cơ số e của x
Câu 12: Xét biểu thức logic: (n mod 100 > 10) or (n div 100 < 10)
Với giá trị nào của n sau đây, biểu thức có giá trị đúng?
A. 1009
B. 1008
C. 1011
D. 1010
Câu 13: Cho biết kết quả của biểu thức (2*((45 div 3) +12)) mod 5 là bao nhiêu?
A. 2
B. 4
C. 6
D. 8
Câu 14: Biểu thức nào không phải là biểu thức trong Pascal?
A. (a+x)*(b+y):2
B. ( m div 5 >=2 ) or ( m <=2)
C. a*sqr(x) + b*x + c = 0
D. Not (a < >10)
Câu 15: Phép toán nào đúng khi số nguyên A chia hết cho 3:
A. A mod 3 = 1
B. A div 3 = 1
C. A div 3 = 0
D. A mod 3 = 0
Câu 16: Biểu thức 3 mod 7 có giá trị là:
A. 2
B. 3
C. 0
D. 7
Câu 17: Để nhập giá trị cho 3 biến x, y và z ta dùng lệnh:
A. Write(x, y, z);
B. Real(x yz);
C. Readln(x, y, z);
D. Read(‘x, y, z’);
Câu 18: Để đưa ra màn hình giá trị của biến x kiểu thực và biến y kiểu nguyên ta dùng lệnh:
A. Write(x:8:3, y:8);
B. Readln(x, y);
C. Writeln(x:8, y:8:3);
D. Writeln(x:8:3, y:8:3);
Câu 19: Để đóng cửa sổ chương trình, trong Pascal ta dùng tổ hợp phím:
A. Ctrl + F9
B. Alt + F9
C. Alt + F3
D. Alt + X
Câu 20: Cho biết kết quả sau khi thực hiện lệnh:
Begin
a := 100; b := 15; x := a div b ; Write(x);
End.
A. 10
B. 33
C. 3
D. 6
Phần II. Tự luận
Bài 1 . (1.5 điểm) Cho giá trị a = 49, b = 17, c = 6, k = 4. Hãy xác định giá trị của biểu thức B:
B := Sqrt(a) + b div k >= a mod c + k
(Tính cụ thể từng bước)
Bài 2. (1 điểm) Viết câu lệnh rẽ nhánh tính:
Bài 3. (2.5 điểm) Viết chương trình:
- Nhập mảng một chiều các số nguyên (không quá 100 phần tử).
- Đếm và tính tổng các số lẻ và là bội của 3. Thông báo kết quả ra màn hình.
Đáp án & Thang điểm
Phần I. Trắc nghiệm
Phần II. Tự luận
Bài 1 .
Sqrt(A) + B div K = 7 + 1 = 8
A mod C + K = 1 + 4 = 5
8 >= 5 → B := TRUE
Bài 2.
Cách 1:
if (x > 1) or (x <= -1)
then C:= sqrt(x) + 1 else C:= 2*x - 3;
Cách 2:
if (-1 < x) and (x <= 1)
then C:= 2*x – 3 else C:= sqrt(x) + 1;
Bài 3.
Program bt_3;
Uses crt;
Var a: array[1..100] of integer;
Dem, Tong, n, i: integer;
Begin
Clrscr;
Writeln(‘nhap so phan tu, n=’);
Readln (n);
for i := 1 to n do
begin
writeln(‘nhap gia trij phan tu thu ’,i,’ =’);
readln(a[i]);
end;
Dem:=0;
Tong:=0;
For i:=1 to n do
If (a[i] mod 2 = 1) and (a[i] mod 3 = 0) then
begin
Dem:= Dem+1;
Tong:= Tong+a[i];
end;
writeln(‘Dem la:’,Dem);
Writeln(‘Tong la:’,Tong);
Readln
End.
Phòng Giáo dục và Đào tạo .....
Đề thi Học kì 1
Năm học 2024
Môn: Tin học lớp 11
Thời gian làm bài: 45 phút
(Đề số 3)
Phần I. Trắc nghiệm
Câu 1: Chương trình dịch Pascal sẽ cấp phát bao nhiêu byte bộ nhớ cho các biến trong khai báo sau:
Var M, N, I: INTEGER;
P, A, B: REAL;
X: EXTENDED;
K: WORD;
A. 44;
B. 36;
C. 38;
D. 42.
Câu 2: Biết rằng a, b, c là độ dài ba cạnh của một tam giác, biểu thức quan hệ nào sau đây cho kết quả true?
A. c + a > b;
B. a - b > c;
C. c – b ≥ a;
D. c - a > b.
Câu 3: Xét biểu thức logic: (m mod 100 < 10) and (m div 100 > 0). Với giá trị nào của m dưới đây biểu thức trên cho giá trị false?
A. 208
B. 2009
C. 166509
D. 99
Câu 4: Biểu thức Pascal: (a+cos(x))/sqrt(sqr(a)+sqr(x)+1) khi chuyển sang toán học có dạng:
Câu 5: Cho đoạn chương trình sau: x:= 10; y:= 30; writeln(‘x+y’); kết quả màn hình sẽ là gì?
A. 20
B. x+y
C. 10
D. 30
Câu 6: Biến X có thể nhận giá trị: 0.5; 1.5; 2.5; 3.5; 4.5 và biến Y có thể nhận các giá trị 0; 1; 3; 5; 7; 9. Khai báo biến nào sau đây là đúng?
A. Var X: Byte; Y: Real;
B. Var X: Real; Y: Byte;
C. Var X, Y: Integer;
D. Var X, Y: Byte;
Câu 7: Biểu thức ((35 mod 9) div 5) có kết quả là mấy?
A. 1
B. 3
C. 4
D. 2
Câu 8: Cho đoạn chương trình:
Kq:=1;
For i:=1 to 5 do
Kq:=Kq*i;
Kết quả sau khi chạy là :
A. 0
B. 120
C. 60
D. 20
Câu 9: Cho biết kết quả của đoạn chương trình sau?
N:=5; Tong:=0;
For i:=1 to n do
If (i mod 2=0) then Tong:=Tong + i;
Write(Tong);
A. 3
B. 1
C. 6
D. 2
Câu 10: Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, cho đoạn chương trình:
i:=1;
While i <5 do
Begin
if I mod 3 = 0 then Write(‘TIN HOC’);
i:=i+1;
End;
Chữ TIN HOC được in ra màn hình mấy lần
A. 3
B. 2
C. 1
D. 0
Câu 11: Trong pascal, biểu diễn sqr(x) có nghĩa là:
A. Bình phương của x
B. Căn bậc hai của x
C. Giá trị tuyệt đối của x
D. Luỹ thừa cơ số e của x
Câu 12: Cho biết kết quả của biểu thức (2*((45 mod 3) +12)) div 5 là bao nhiêu?
A. 2
B. 4
C. 6
D. 8
Câu 13: Xét biểu thức logic: (n mod 100 > 10) and (n div 100 < 10)
Với giá trị nào của n sau đây, biểu thức có giá trị đúng?
A. 121
B. 2001
C. 201
D. 1200
Câu 14: Biểu thức nào không phải là biểu thức trong Pascal?
A. (a+x)*(b+y)/2
B. ( m div 5 >=2 ) hoặc ( m <=2)
C. a*sqr(x) + b*x + c = 0
D. Not (a >10)
Câu 15: Phép toán nào đúng khi số nguyên A là số lẻ:
A. A mod 2 = 0
B. A div 2 = 1
C. A div 2 = 0
D. A mod 2 = 1
Câu 16: Biểu thức 3 div 7 có giá trị là:
A. 2
B. 1
C. 0
D. 7
Câu 17: Để nhập giá trị cho 2 biến a và b ta dùng lệnh:
A. Write(a,b);
B. Real(a.b);
C. Read(‘a,b’);
D. Readln(a,b);
Câu 18: Để đưa ra màn hình giá trị của biến a kiểu nguyên và biến b kiểu thực ta dùng lệnh:
A. Write(a:8:3, b:8);
B. Readln(a,b);
C. Writeln(a:8, b:8:3);
D. Writeln(a:8:3, b:8:3);
Câu 19: Để biên dịch chương trình, trong Pascal ta nhấn tổ hợp phím:
A. Ctrl + F9
B. Alt + F9
C. Alt + F8
D. Shift + F9
Câu 20: Cho biết kết quả sau khi thực hiện lệnh:
Begin
a := 100; b := 30; x := a div b; Write(x);
End.
A. 10
B. 33
C. 3
D. 1
Phần II. Tự luận
Bài 1 . (1.5 điểm) Cho giá trị a=31, b=16, c=8, d=5. Hãy xác định giá trị của biểu thức D:
D:= sqr(d) + b > c*d + a
(Tính cụ thể từng bước)
Bài 2. (1 điểm) Viết câu lệnh rẽ nhánh tính:
Bài 3. (2.5 điểm) Viết chương trình:
- Nhập mảng một chiều các số nguyên (không quá 100 phần tử).
- Đếm và tính tổng các số chẵn và là bội của 3. Thông báo kết quả ra màn hình.
Đáp án & Thang điểm
Phần I. Trắc nghiệm
Phần II. Tự luận
Bài 1 .
sqr(d) + b = 25 + 16 = 41
c*d + a = 40 + 31 = 71
41 >= 71 → D := FALSE
Bài 2.
Cách 1:
if (x >= 0) and (y >= 0)
then A:= sqr(x) + sqr(y) + 1 else A:= sqrt(x*y);
Cách 2:
if ( x < 0) and (y < 0)
then A:= sqrt(x*y) else A:= sqr(x) + sqr(y) + 1;
Bài 3.
Program bt_3;
Uses crt;
Var a: array[1..100] of integer;
Dem, Tong, n, i: integer;
Begin
Clrscr;
Writeln(‘nhap so phan tu, n=’);
Readln (n);
for i := 1 to n do
begin
writeln(‘nhap gia trij phan tu thu ’,i,’ =’);
readln(a[i]);
end;
Dem:=0;
Tong:=0;
For i:=1 to n do
If (a[i] mod 2 = 0) and (a[i] mod 3 = 0) then
begin
Dem:= Dem+1;
Tong:= Tong+a[i];
end;
writeln(‘Dem la:’,Dem);
Writeln(‘Tong la:’,Tong);
Readln
End.
Phòng Giáo dục và Đào tạo .....
Đề thi Học kì 1
Năm học 2024
Môn: Tin học lớp 11
Thời gian làm bài: 45 phút
(Đề số 4)
Phần I. Trắc nghiệm
Câu 1: Chương trình dịch Pascal sẽ cấp phát bao nhiêu byte bộ nhớ cho các biến trong khai báo sau:
Var M, N, I: INTEGER;
P, A, B: REAL;
X: EXTENDED;
K: WORD;
A. 44;
B. 36;
C. 38;
D. 42.
Câu 2: Biết rằng a, b, c là độ dài ba cạnh của một tam giác, biểu thức quan hệ nào sau đây cho kết quả true?
A. c + a > b;
B. a - b > c;
C. c – b ≥ a;
D. c - a > b.
Câu 3: Xét biểu thức logic: (m mod 100 < 10) and (m div 100 > 0). Với giá trị nào của m dưới đây biểu thức trên cho giá trị false?
A. 208
B. 2009
C. 166509
D. 99
Câu 4: Biểu thức Pascal: (a+cos(x))/sqrt(sqr(a)+sqr(x)+1) khi chuyển sang toán học có dạng:
Câu 5: Cho đoạn chương trình sau: x:= 10; y:= 30; writeln(‘x+y’); kết quả màn hình sẽ là gì?
A. 20
B. x+y
C. 10
D. 30
Câu 6: Biến X có thể nhận giá trị: 0.5; 1.5; 2.5; 3.5; 4.5 và biến Y có thể nhận các giá trị 0; 1; 3; 5; 7; 9. Khai báo biến nào sau đây là đúng?
A. Var X: Byte; Y: Real;
B. Var X: Real; Y: Byte;
C. Var X, Y: Integer;
D. Var X, Y: Byte;
Câu 7: Biểu thức ((35 mod 9) div 5) có kết quả là mấy?
A. 1
B. 3
C. 4
D. 2
Câu 8: Cho đoạn chương trình:
Kq:=1;
For i:=1 to 5 do
Kq:=Kq*i;
Kết quả sau khi chạy là :
A. 0
B. 120
C. 60
D. 20
Câu 9: Cho biết kết quả của đoạn chương trình sau?
N:=5; Tong:=0;
For i:=1 to n do
If (i mod 2=0) then Tong:=Tong + i;
Write(Tong);
A. 3
B. 1
C. 6
D. 2
Câu 10: Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, cho đoạn chương trình:
i:=1;
While i <5 do
Begin
if I mod 3 = 0 then Write(‘TIN HOC’);
i:=i+1;
End;
Chữ TIN HOC được in ra màn hình mấy lần
A. 3
B. 2
C. 1
D. 0
Câu 11: Trong pascal, biểu diễn sqr(x) có nghĩa là:
A. Bình phương của x
B. Căn bậc hai của x
C. Giá trị tuyệt đối của x
D. Luỹ thừa cơ số e của x
Câu 12: Cho biết kết quả của biểu thức (2*((45 mod 3) +12)) div 5 là bao nhiêu?
A. 2
B. 4
C. 6
D. 8
Câu 13: Xét biểu thức logic: (n mod 100 > 10) and (n div 100 < 10)
Với giá trị nào của n sau đây, biểu thức có giá trị đúng?
A. 121
B. 2001
C. 201
D. 1200
Câu 14: Biểu thức nào không phải là biểu thức trong Pascal?
A. (a+x)*(b+y)/2
B. ( m div 5 >=2 ) hoặc ( m <=2)
C. a*sqr(x) + b*x + c = 0
D. Not (a >10)
Câu 15: Phép toán nào đúng khi số nguyên A là số lẻ:
A. A mod 2 = 0
B. A div 2 = 1
C. A div 2 = 0
D. A mod 2 = 1
Câu 16: Biểu thức 3 div 7 có giá trị là:
A. 2
B. 1
C. 0
D. 7
Câu 17: Để nhập giá trị cho 2 biến a và b ta dùng lệnh:
A. Write(a,b);
B. Real(a.b);
C. Read(‘a,b’);
D. Readln(a,b);
Câu 18: Để đưa ra màn hình giá trị của biến a kiểu nguyên và biến b kiểu thực ta dùng lệnh:
A. Write(a:8:3, b:8);
B. Readln(a,b);
C. Writeln(a:8, b:8:3);
D. Writeln(a:8:3, b:8:3);
Câu 19: Để biên dịch chương trình, trong Pascal ta nhấn tổ hợp phím:
A. Ctrl + F9
B. Alt + F9
C. Alt + F8
D. Shift + F9
Câu 20: Cho biết kết quả sau khi thực hiện lệnh:
Begin
a := 100; b := 30; x := a div b; Write(x);
End.
A. 10
B. 33
C. 3
D. 1
Phần II. Tự luận
Bài 1 . (1.5 điểm) Cho giá trị a=31, b=16, c=8, d=5. Hãy xác định giá trị của biểu thức D:
D:= sqr(d) + b > c*d + a
(Tính cụ thể từng bước)
Bài 2. (1 điểm) Viết câu lệnh rẽ nhánh tính:
Bài 3. (2.5 điểm) Viết chương trình:
- Nhập mảng một chiều các số nguyên (không quá 100 phần tử).
- Đếm và tính tổng các số chẵn và là bội của 3. Thông báo kết quả ra màn hình.
Đáp án & Thang điểm
Phần I. Trắc nghiệm
Phần II. Tự luận
Bài 1 .
sqr(d) + b = 25 + 16 = 41
c*d + a = 40 + 31 = 71
41 >= 71 → D := FALSE
Bài 2.
Cách 1:
if (x >= 0) and (y >= 0)
then A:= sqr(x) + sqr(y) + 1 else A:= sqrt(x*y);
Cách 2:
if ( x < 0) and (y < 0)
then A:= sqrt(x*y) else A:= sqr(x) + sqr(y) + 1;
Bài 3.
Program bt_3;
Uses crt;
Var a: array[1..100] of integer;
Dem, Tong, n, i: integer;
Begin
Clrscr;
Writeln(‘nhap so phan tu, n=’);
Readln (n);
for i := 1 to n do
begin
writeln(‘nhap gia trij phan tu thu ’,i,’ =’);
readln(a[i]);
end;
Dem:=0;
Tong:=0;
For i:=1 to n do
If (a[i] mod 2 = 0) and (a[i] mod 3 = 0) then
begin
Dem:= Dem+1;
Tong:= Tong+a[i];
end;
writeln(‘Dem la:’,Dem);
Writeln(‘Tong la:’,Tong);
Readln
End.
Phòng Giáo dục và Đào tạo .....
Đề khảo sát chất lượng Học kì 1
Năm học 2024
Môn: Tin học 11
Thời gian làm bài: 45 phút
Phần I. Trắc nghiệm
Câu 1: Chương trình dịch Pascal sẽ cấp phát bao nhiêu byte bộ nhớ cho các biến trong khai báo sau:
Var M, N, I, J: INTEGER;
P, A, B: REAL;
X: EXTENDED;
K:WORD;
A. 44
B. 36
C. 38
D. 42
Câu 2: Biết rằng a, b, c là độ dài ba cạnh của một tam giác, biểu thức quan hệ nào sau đây cho kết quả true?
A. b + c > a;
B. c - a > b;
C. b – a ≥ c;
D. b - c > a.
Câu 3: Xét biểu thức logic: (m mod 100 < 10) and (m div 100 > 0). Với giá trị nào của m dưới đây biểu thức trên cho giá trị true?
A. 65;
B. 2009;
C. 99;
D. 113.
Câu 4: Biểu thức: sqr(sqrt(x+y)/x-sqr(x-y)/y) viết trong toán học sẽ là biểu thức nào dưới đây?
Câu 5: Trong cú pháp khai báo biến, danh sách biến một hoặc nhiều tên biến, các tên biến được viết cách nhau bởi:
A. Dấu hai chấm (:)
B. Dấu chấm phẩy (;)
C. Dấu chấm (.)
D. Dấu phẩy (,)
Câu 6: Trong 1 chương trình, biến M có thể nhận các giá trị: 10, 15, 20, 30, 40 và biến N có thể nhận các giá trị: 1.0, 1.5, 2.0, 2.5, 3.0. Khai báo nào trong các khai báo sau là đúng?
A. Var M,N: Byte;
B. Var M: Real; N: Word;
C. Var M: Byte; N: Real;
D. Var M, N: Longint;
Câu 7: Biểu thức ((35 mod 9) div 4) có kết quả là mấy?
A. 1
B. 3
C. 4
D. 2
Câu 8:Cho đoạn chương trình:
Kq:=0;
For i:=1 to 5 do
Kq:=Kq*i;
Kết quả sau khi chạy là :
A.0
B.120
C.60
D.20
Câu 9: Cho biết kết quả của đoạn chương trình sau?
N:=5; Tong:=0;
For i:=1 to n do
If (i mod 3=0) then Tong:=Tong + i;
Write(Tong);
A. 3
B. 1
C. 6
D. 2
Câu 10: Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, cho đoạn chương trình:
i:=1;
While i <5 do
Begin
if I mod 2 = 0 then Write(‘TIN HOC’);
i:=i+1;
End;
Chữ TIN HOC được in ra màn hình mấy lần
A. 3
B. 2
C. 1
D. 0
Câu 11: Trong pascal, biểu diễn sqrt(x) có nghĩa là:
A. Bình phương của x
B. Căn bậc hai của x
C. Giá trị tuyệt đối của x
D. Luỹ thừa cơ số e của x
Câu 12: Cho biết kết quả của biểu thức (2*(45 mod 3) +12) div 5 là bao nhiêu?
A. 2
B. 4
C. 6
D. 8
Câu 13: Xét biểu thức logic: (n mod 100 > 10) and (n div 100 < 10)
Với giá trị nào của n sau đây, biểu thức có giá trị sai?
A. 110
B. 111
C. 112
D. 113
Câu 14: Biểu thức nào không phải là biểu thức trong Pascal?
A. ( m div 5 >=2 ) or ( m <=2)
B. a*sqr(x) + b*x + c = 0
C. Not (a >10)
D. (a+x)(b+y)/2
Câu 15: Phép toán nào đúng khi số nguyên A là số chẵn:
A. A div 2 = 1
B. A div 2 = 0
C. A mod 2 = 1
D. A mod 2 = 0
Câu 16: Biểu thức 7 div 3 có giá trị là:
A. 2
B. 1
C. 0
D. 7
Câu 17: Để nhập giá trị cho 2 biến x và y ta dùng lệnh:
A. Write(x, y);
B. Real(x. y);
C. Readln(x, y);
D. Read(‘x, y’);
Câu 18: Để đưa ra màn hình giá trị của biến x kiểu nguyên và biến y kiểu thực ta dùng lệnh:
A. Write(x:8:3, y:8);
B. Readln(x, y);
C. Writeln(x:8, y:8:3);
D. Writeln(x:8:3, y:8:3);
Câu 19: Để chạy chương trình, trong Pascal ta nhấn tổ hợp phím:
A. Alt + F9
B. Ctrl + F9
C. Alt + F3
D. Alt + X
Câu 20: Cho biết kết quả sau khi thực hiện lệnh:
Begin
a := 100; b := 30; x := a mod b ; Write(x);
End.
A. 10
B. 33
C. 3
D. 1
Phần II. Tự luận
Bài 1 . (1.5 điểm) Cho giá trị a=31, b=16, c=8, d=5. Hãy xác định giá trị của biểu thức C:
C := a mod c + d >= sqrt(b) + c
(Tính cụ thể từng bước)
Bài 2. (1 điểm) Viết câu lệnh rẽ nhánh tính:
Bài 3. (2.5 điểm) Viết chương trình:
- Nhập mảng một chiều các số nguyên (không quá 100 phần tử).
- Đếm và tính tổng các số lẻ và là bội của 5. Thông báo kết quả ra màn hình.
Đáp án & Thang điểm
Phần I. Trắc nghiệm
Phần II. Tự luận
Bài 1 .
a mod c + d = 7 + 5 = 12
sqrt(b) + c = 4 + 8 = 12
12 >= 12 → C := TRUE
Bài 2.
Cách 1:
if (x >= 0) and (y >= 0)
then B:= sqrt(x) + sqrt(y) else B:= abs(x) + abs(y);
Cách 2:
if ( x < 0) and (y < 0)
then B:= abs(x) + abs(y) else B:= sqrt(x) + sqrt(y);
Bài 3.
Program bt_3;
Uses crt;
Var a: array[1..100] of integer;
Dem, Tong, n, i: integer;
Begin
Clrscr;
Writeln(‘nhap so phan tu, n=’);
Readln (n);
for i := 1 to n do
begin
writeln(‘nhap gia trij phan tu thu ’,i,’ =’);
readln(a[i]);
end;
Dem:=0;
Tong:=0;
For i:=1 to n do
If (a[i] mod 2 = 1) and (a[i] mod 5 = 0) then
begin
Dem:= Dem+1;
Tong:= Tong+a[i];
end;
writeln(‘Dem la:’,Dem);
Writeln(‘Tong la:’,Tong);
Readln
End.