Đề thi Công nghệ lớp 6 Học kì 1 Cánh diều năm 2023 có đáp án (3 đề)
Haylamdo biên soạn và sưu tầm lời giải Bộ 3 đề thi Công nghệ lớp 6 Học kì 1 Cánh diều có đáp án, chọn lọc được sưu tầm từ đề thi Công nghệ 6 của các trường THCS trên cả nước.
- Đề thi Công nghệ lớp 6 Học kì 1 Kết nối tri thức năm 2023 có đáp án (3 đề)
- Đề thi Công nghệ lớp 6 Học kì 1 Kết nối tri thức năm 2023 có ma trận (3 đề)
- Đề thi Công nghệ lớp 6 Học kì 1 Chân trời sáng tạo năm 2023 có đáp án (3 đề)
- Đề thi Công nghệ lớp 6 Học kì 1 Chân trời sáng tạo năm 2023 có ma trận (3 đề)
- Đề thi Công nghệ lớp 6 Học kì 1 Cánh diều năm 2023 có ma trận (3 đề)
Đề thi Công nghệ lớp 6 Học kì 1 Cánh diều năm 2023 có đáp án (3 đề)
Phòng Giáo dục và Đào tạo ...
Đề thi Giữa Học kì 1 - Cánh diều
Năm học 2023
Bài thi môn: Công nghệ lớp 6
Thời gian làm bài: 45 phút
(không kể thời gian phát đề)
(Đề số 1)
Câu 1. Có mấy nhóm phương pháp bảo quản thực phẩm phổ biến?
A. 1 B. 2
C. 3 D. 4
Câu 2. Đâu là phương pháp bảo quản thực phẩm phổ biến?
A. Bảo quản ở nhiệt độ phòng B. Bảo quản ở nhiệt độ thấp
C. Bảo quản bằng đường hoặc muối D. Cả 3 đáp án trên
Câu 3. Đâu là phương pháp bảo quản ở nhiệt độ thấp?
A. Bảo quản lạnh B. Bảo quản bằng đường
C. Bảo quản bằng muối D. Cả 3 đáp án trên
Câu 4. Đâu là phương pháp bảo quản thực phẩm ở nhiệt độ phòng?
A. Bảo quản thoáng B. Bảo quản lạnh
C. Bảo quản bằng đường D. Bảo quản bằng muối
Câu 5. Đâu không phải phương pháp bảo quản ở nhiệt độ phòng?
A. Bảo quản thoáng B. Bảo quản đông lạnh
C. Bảo quản thoáng và bảo quản kín D. Bảo quản kín
Câu 6. Đâu không phải phương pháp bảo quản ở nhiệt độ thấp?
A. Bảo quản lạnh B. Bảo quản đông lạnh
C. Bảo quản bằng muối, đường D. Cả 3 đáp án trên
Câu 7. Thực phẩm nào sau đây bảo quản bằng phương pháp đông lạnh?
A. Các loại rau B. Hoa quả các loại
C. Thịt D. Cả 3 đáp án trên
Câu 8. Cà chua không được bảo quản bằng phương pháp nào sau đây?
A. Bảo quản thoáng B. Bảo quản đông lạnh
C. Bảo quản lạnh D. Bảo quản thoáng và lạnh
Câu 9. Bảo quản thực phẩm giúp:
A. Duy trì chất dinh dưỡng B. Làm giảm ít chất dinh dưỡng
C. An toàn khi sử dụng D. Cả 3 đáp án trên
Câu 10. Bảo quản thực phẩm có ý nghĩa gì?
A. Cải thiện dinh dưỡng B. Tiết kiệm chi phí
C. Đa dạng về sự lựa chọn thực phẩm D. Cả 3 đáp án trên
Câu 11. Phát biểu nào sau đây sai khi nói về bảo qianr thực phẩm?
A. Lãng phí
B. Tiết kiệm chi phí
C. Tăng nguồn cung cấp thực phẩm cho người dùng
D. Tiết kiệm chi phí và tăng nguồn cung cấp thực phẩm
Câu 12. Bảo quản lạnh là bảo quản thực phẩm ở nhiệt độ:
A. 00C B. 150C
C. 00C đến 150C D. Dưới 00C
Câu 13. Thực phẩm được bảo quản kín:
A. Thóc B. Gạo
C. Cá khô D. Cả 3 đáp án trên
Câu 14. Thực phẩm không được bảo quản đông lạnh là:
A. Thịt gà B. Cá
C. Rau D. Thịt lợn
Câu 15. Bảo quản thực phẩm cần đảm bảo nguyên tắc:
A. Để lẫn thực phẩm khác
B. Nơi để vật chứa phải sạch
C. Để lẫn thực phẩm cũ, mới
D. Không yêu cầu về nơi chứa thực phẩm
Câu 16. Nguyên liệu bảo quản đạt yêu cầu về chất lượng tức là:
A. Hạt phải khô
B. Rau củ không tươi
C. Củ, quả không nguyên vẹn
D. Rau, củ bầm dập
Câu 17. Vai trò của nhóm tinh bột, đường với sức khỏe con người là:
A. Hỗ trợ sự phát triển của não
B. Hỗ trợ sự phát triển của thần kinh
C. Điều hòa hoặt động của cơ thể
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 18. Vai trò của nhóm chất béo với sức khỏe con người là:
A. Giúp hấp thu vitamin
B. Giúp phát triển tế bào não
C. Giúp phát triển tế bào thần kinh
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 19. Chất dinh dưỡng nào là nguyên liệu xây dựng tế bào?
A. Tinh bột, đường B. Chất béo
C. Chất đạm D. Vitamin
Câu 20. Chất dinh dưỡng nào giúp duy trì cân bằng chất lỏng trong cơ thể?
A. Chất khoáng B. Chất béo
C. Chất đạm D. Vitamin
Câu 21. Chất dinh dưỡng nào giúp tăng cường thị lực của mắt?
A. Vitamin B. Chất khoáng
C. Chất béo D. Cả 3 đáp án trên
Câu 22. Chất dinh dưỡng nào bảo vệ cơ thể chống nhiễm trùng, chống ô xi hóa?
A. Vitamin B. Chất khoáng
C. Chất béo D. Cả 3 đáp án trên
Câu 23. Vai trò của chất khoáng đối với cơ thể là:
A. Điều hòa hệ tim mạch B. Điều hòa hệ tuần hoàn
C. Điều hòa hệ tiêu hóa D. Cả 3 đáp án trên
Câu 24. Nhóm chất nào sau đây cung cấp năng lượng cho cơ thể?
A. Tinh bột, đường B. Chất béo
C. Chất đạm D. Cả 3 đáp án trên
Câu 25. Có mấy phương pháp chế biến thực phẩm phổ biến?
A. 5 B. 6
C. 7 D. 8
Câu 26. Thực phẩm được làm chín ở nhiệt độ sôi của nước là phương pháp?
A. Lên men B. Luộc
C. Đóng hộp D. Chiên
Câu 27. Thực phẩm được làm chín ở nhiệt độ sôi của dầu là phương pháp?
A. Lên men B. Luộc
C. Đóng hộp D. Chiên
Câu 28. Thực phẩm được làm chín ở nhiệt độ cao (160 – 2050C) là phương pháp?
A. Nướng B. Luộc
C. Đóng hộp D. Chiên
Câu 29. Phơi là làm khô thực phẩm bằng:
A. Năng lượng từ ánh nắng mặt trời B. Năng lượng từ xăng
C. Năng lượng từ dầu D. Năng lượng từ điện
Câu 30. Phương pháp chế biến thực phẩm nào sau đây có nguy cơ gây ung thư?
A. Luộc B. Nướng
C. Đóng hộp D. Hấp
Câu 31. Đâu không phải phương pháp lên men?
A. Thịt bò khô B. Muối chua rau củ
C. Ủ rượu vang D. Làm sữa chua
Câu 32. Nướng là làm chín thực phẩm ở nhiệt độ:
A. 1000C B. 1200C
C. 1600C – 2050C D. Dưới 1600C
Câu 33. Có mấy nguyên tắc chế biến thực phẩm?
A. 4 B. 5
C. 6 D. 7
Câu 34. Trường hợp nấu chín thực phẩm mà ăn sau 2 giờ, thì phải bảo quản đồ ăn đó ở nhiệt độ bao nhiêu?
A. Trên 50C
B. Dưới 600C
C. Dưới 50C hoặc trên 600C
D. Trên 600C
Câu 35. Yêu cầu về nơi chế biến thực phẩm:
A. Sạch sẽ B. Gọn gàng
C. Khô ráo D. Cả 3 đáp án trên
Câu 36. Cách làm nào sau đây vi phạm nguyên tắc chế biến thực phẩm?
A. Giữ vệ sinh khi chế biến thực phẩm
B. Để lẫn thực phẩm sống và chín
C. Nguyên liệu tươi ngon
D. Chế biến thực phẩm đúng cách
Câu 37. Món Salad có nguồn gốc từ:
A. Châu Á
B. Châu Âu
C. Châu Phi
D. Không xác định
Câu 38. Món trộn:
A. Có sử dụng nhiệt
B. Không sử dụng nhiệt
C. Làm mất đi nhiều chất dinh dưỡng
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 39. Quy trình chế biến món rau trộn thực hiện theo mấy bước?
A. 5 B. 4
C. 3 D. 2
Câu 40. Chuẩn bị nước sốt thuộc bước thứ mấy của quy trình làm món trộn?
A. 5 B. 4
C. 3 D. 2
Đáp án đề số 1:
1 -C |
2 -D |
3 -A |
4 -A |
5 -B |
6 -C |
7 -C |
8 -B |
9-D |
10-D |
11 -A |
12 -C |
13 -D |
14 -C |
15 -B |
16 -A |
17 -D |
18 -D |
19 -C |
20 -A |
21 -A |
22 -A |
23 -D |
24 -D |
25 -B |
26 -B |
27 -D |
28 -A |
29 -A |
30 -B |
31 -A |
32 -C |
33 -B |
34 -C |
35 -D |
36 -B |
37 -B |
38 -B |
39 -B |
40 -C |
Phòng Giáo dục và Đào tạo ...
Đề thi Giữa Học kì 1 - Cánh diều
Năm học 2023
Bài thi môn: Công nghệ lớp 6
Thời gian làm bài: 45 phút
(không kể thời gian phát đề)
(Đề số 2)
Câu 1. Thực phẩm là gì?
A. Là sản phẩm mà con người ăn sống
B. Là sản phẩm mà con người uống ở dạng tươi sống
C. Là sản phẩm mà con người ăn đã qua sơ chế
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 2. Trong chương trình các em học ở Bài 5, có mấy nhóm thực phẩm?
A. 1 B. 2
C. 3 D. 4
Câu 3. Các em sẽ chọn ăn thêm thực phẩm nào nếu em có chiều cao thấp hơn so với lứa tuổi?
A. Giàu chất đạm B. Giàu chất béo
C. Giàu chất bột D. Giàu vitamin
Câu 4. Vitamin không có vai trò nào sau đây?
A. Tham gia chuyển hóa thức ăn thành năng lượng.
B. Tăng cường thị lực của mắt.
C. Bảo vệ cơ thể chống nhiễm trùng, chống oxi hóa.
D. Giúp phát triển các tế bào não và hệ thần kinh.
Câu 5. Phát biểu nào không đúng khi nói về vai trò của nhà ở đối với con người?
A. Là nơi chứa đồ của gia đình. B. Là nơi chứa đồ của trường học.
C. Là nơi học tập của con người. D. Là nơi làm việc của con người.
Câu 6. Nhà ở của con người có mấy đặc điểm?
A. 1 B. 2
C. 3 D. 4
Câu 7. Phát biểu nào sau đây chưa đúng khi nói về bữa ăn hợp lí?
A. Đầy đủ năng lượng.
B. Đủ và cân đối chất dinh dưỡng.
C. Chỉ cần 1, 2 loại thực phẩm
D. Phù hợp với điều kiện kinh tế gia đình.
Câu 8. Để xây dựng một bữa ăn hợp lí, chúng ta cần thực hiện bước nào đầu tiên?
A. Lên thực đơn cho bữa ăn
B. Xác định các nhóm thực phẩm cần thiết cho bữa ăn theo khuyến nghị về chế độ dinh dưỡng hợp lí.
C. Xác định nguyên liệu, số lượng để làm các món ăn.
D. Tính giá thành cho bữa ăn để có thể điều chỉnh theo khả năng tài chính.
Câu 9. Khi xây dựng một bữa ăn hợp lí, cần xác định mấy nhóm thực phẩm cần thiết?
A. 4 B. 1
C. 2 D. 3
Câu 10. Chất đạm có vai trò gì đối với con người?
A. Là nguyên liệu xây dựng tế bào.
B. Tăng sức đề kháng
C. Là nguyên liệu xây dựng tế bào và tăng sức đề kháng.
D. Duy trì cân bằng chất lỏng trong cơ thể.
Câu 11. Bảo quản thực phẩm là quá trình xử lí nhằm:
A. Ngăn chặn hư hỏng thực phẩm.
B. Làm chậm hư hỏng thực phẩm.
C. Ngăn chặn hoặc làm chậm hư hỏng thực phẩm.
D. Ngăn chặn và làm chậm hư hỏng thực phẩm.
Câu 12. Đặc điểm nào sau đây không thể hiện tính vùng miền của nhà ở vùng ven biển?
A. Thấp B. Ít cửa
C. Có sàn cao. D. Nhỏ
Câu 13. Theo kiến trúc nhà ở Việt Nam, có thể chia nhà ở thành mấy kiểu?
A. 1 B. 2
C. 3 D. 4
Câu 14. Phát biểu sai về vai trò của thực phẩm là:
A. Ngăn ngừa hư hỏng ở thực phẩm.
B. Duy trì chất dinh dưỡng và an toàn khi sử dụng.
C. Rút ngắn thời gian sử dụng thực phẩm.
D. Tăng nguồn cung cấp thực phẩm cho người tiêu dùng.
Câu 15. Có mấy phương pháp bảo quản thực phẩm phổ biến hiện nay?
A. 1 B. 2
C. 3 D. 4
Câu 16. Phương pháp bảo quản ở nhiệt độ phòng có mấy cách?
A. 1 B. 2
C. 3 D. 4
Câu 17. Bảo quản kín là phương pháp bảo quản:
A. Các loại rau, củ, quả tươi và được tiếp xúc trực tiếp với không khí.
B. Các loại thực phẩm khô và được tiếp xúc trực tiếp với không khí.
C. Các loại rau, củ, quả tươi và được đóng kín.
D. Các loại thực phẩm khô và được đóng kín bằng vật liệu có khả năng cách ẩm tốt
Câu 18. Thực phẩm nào sau đây không sử dụng phương pháp bảo quản thoáng?
A. Khoai tây B. Khoai lang
C. Gạo D. Tỏi
Câu 19. Bảo quản lạnh là bảo quản thực phẩm ở nhiệt độ:
A. 0oC B. 15o C
C. 0oC – 150C D. ≤ - 18oC
Câu 20. Khi xây dựng nhà ở cần tuân thủ theo yêu cầu nào sau đây?
A. Đảm bảo an toàn cho người lao động.
B. Đảm bảo an toàn cho người xung quanh.
C. Đảm bảo an toàn cho môi trường xung quanh
D. Cả 3 đáp án trên.
Câu 21. Để đảm bảo an toàn cho người lao động cần lưu ý điểm nào sau đây?
A. Trang bị đủ thiết bị bảo hộ cho người lao động.
B. Giàn giáo phải đảm bảo an toàn.
C. Đảm bảo an toàn về cần cẩu.
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 22. Trong gia đình, người ta thường bảo quản kín bằng cách sử dụng:
A. Hộp có nắp kín B. Thùng bằng nhựa có nắp kín
C. Hộp kim loại có nắm kín D. Cả 3 đáp án trên.
Câu 23. Chế biến thực phẩm là quá trình sử lí thực phẩm:
A. Đã qua sơ chế. B. Tươi sống.
C. Đã qua sơ chế hoặc tươi sống. D. Đáp án khác
Câu 24. Sản phẩm của quá trình chế biến thực phẩm được gọi là:
A. Nguyên liệu thực phẩm.
B. Sản phẩm thực phẩm
C. Nguyên liệu hoặc sản phẩm thực phẩm.
D. Đáp án khác
Câu 25. Vai trò, ý nghĩa của bảo quản thực phẩm là:
A. Tiết kiệm thời gian chuẩn bị thực phẩm.
B. Kéo dài thời gian sử dụng sản phẩm.
C. Bảo vệ và tăng cường sưc khỏe cho người sử dụng.
D. Cả 3 đáp án trên.
Câu 26. Chỉ ra phương pháp chế biến thực phẩm?
A. Lên men B. Luộc, hấp
C. Đóng hộp D. Cả 3 đáp án trên
Câu 27. Biển báo nào sau đây không thuộc biển báo khu vực xung quang công trường?
A. B.
C. D.
Câu 28. Hình ảnh sau đây thể hiện giai đoạn nào của ngôi nhà?
A. Làm móng B. Dựng khung
C. Hoàn thiện D. Lợp mái
Câu 29. Tại sao phương pháp chiên được khuyến cáo hạn chế dùng?
A. Chứa nhiều chất béo.
B. Chứa chất có hại cho sức khỏe.
C. Chứa nhiều chất béo và chất có hại cho sức khỏe
D. Đáp án khác
Câu 30. Phương pháp chế biến thực phẩm mà đường trong nguyên liệu chuyển thành acid hoặc cồn nhờ vi sainh vật?
A. Lên men B. Luộc
C. Đóng hộp D. Cả 3 đáp án trên.
Câu 31. Thực phẩm sau khi nấu chín, nếu ăn sau 2 giờ thì cần bảo quản ở nhệt độ là bao nhiêu?
A. Dưới 5oC B. Trên 60 oC
C. Dưới 5oC hoặc trên 60oC D. Dưới 5oC và trên 60oC
Câu 32. Phát biểu nào sau đây sai khi nói về món rau trộn?
A. Có nguồn gốc từ Châu Âu.
B. Chế biến chủ yếu từ rau, củ.
C. Sử dụng nhiệt
D. Giữ nguyên vẹn thành phần dinh dưỡng có lợi cho sức khỏe.
Câu 33. Có mấy phương pháp bảo quản thực phẩm ở nhiệt độ thấp?
A. 1 B. 2
C. 3 D. 4
Câu 34. Bảo quản đông lạnh là bảo quản thực phẩm ở nhiệt độ:
A. 0oC B. 15o C
C. 0oC – 150C D. ≤ - 18oC
Câu 35. Chọn phát biểu đúng:
A. Chế biến là một trong các phương pháp bảo quản thực phẩm.
B. Thực phẩm là một trong các phương pháp chế biến.
C. Chế biến và bảo quản thực phẩm không có liên hệ gì với nhau
D. Cả 3 đáp án đều đúng
Câu 36. Chế biến món rau trộn ta cần thực hiện bước nào đầu tiên?
A. Phân loại, lựa chọn B. Sơ chế nguyên liệu và tạo hình
C. Chuẩn bị nước xốt. D. Phối trộn
Câu 37. Phương pháp chế biến nào khiến thực phẩm sau chế biến chứa nhiều chất béo?
A. Luộc B. Đóng hộp
C. Chiên D. Sấy
Câu 38. Trong các bước của quy trình chế biển món rau trộn, bước nào là quan trọng nhất?
A. Sơ chế nguyên liệu và tạo hình. B. Chuẩn bị nước sốt
C. Trộn rau D. Phân loại, lựa chọn nguyên liệu
Câu 39. Khi chế biến thực phẩm, hành động nào dưới đây là không đúng?
A. Rửa tay sạch.
B. Rửa sạch và làm khô dao, thớt trước khi cắt con cá thành khúc.
C. Lấy bát vừa dùng đựng cá sống để đựng canh chua
D. Lau khô tay trước khi chế biến thực phẩm.
Câu 40. Khi xây dựng một bữa ăn hợp lí, cần xác định mấy nhóm thực phẩm cần thiết?
A. 4 B. 1
C. 2 D. 3
Đáp án đề số 2:
1 -D |
2 -D |
3 -D |
4 -D |
5 -B |
6 -C |
7 -C |
8 -B |
9-A |
10- C |
11 -C |
12 -D |
13 -C |
14 -C |
15 -C |
16 -B |
17 -D |
18 -C |
19 -C |
20 -D |
21 -D |
22 -D |
23 -C |
24 -C |
25 -D |
26 -D |
27 -D |
28 -A |
29 -C |
30 -A |
31 -C |
32 -C |
33 -B |
34 -C |
35 -A |
36 -A |
37 -C |
38 -A |
39 -C |
40 -A |
Phòng Giáo dục và Đào tạo ...
Đề thi Giữa Học kì 1 - Cánh diều
Năm học 2023
Bài thi môn: Công nghệ lớp 6
Thời gian làm bài: 45 phút
(không kể thời gian phát đề)
(Đề số 3)
Câu 1. Mỗi loại thực phẩm thường chứa:
A. 1 loại chất dinh dưỡng B. 2 loại chất dinh dưỡng
C. Nhiều loại chất dinh dưỡng D. 3 loại chất dinh dưỡng
Câu 2. Trong các chất dinh dưỡng sau, chất dinh dưỡng nào không cung cấp năng lượng cho cơ thể?
A. Đường B. Đạm
C. Chất khoáng D. Chất béo
Câu 3. Chất khoáng không có vai trò nào sau đây?
A. Giúp hình thành, tăng trưởng và duy trì sự vững chắc của xương, răng.
B. Điều hòa hệ tim mạch, tuần hoàn máu, tiêu hóa.
C. Duy trì cân bằng chất lỏng trong cơ thể.
D. Điều hòa hoạt động của cơ thể.
Câu 4. Vitamin không có vai trò nào sau đây?
A. Tham gia chuyển hóa thức ăn thành năng lượng.
B. Tăng cường thị lực của mắt.
C. Bảo vệ cơ thể chống nhiễm trùng, chống oxi hóa.
D. Giúp phát triển các tế bào não và hệ thần kinh.
Câu 5. Chất dinh dưỡng nào sau đây cung cấp năng lượng cho cơ thể?
A. Tinh bột, đường B. Chất béo
C. Chất đạm D. Cả 3 đáp án trên
Câu 6. Một bữa ăn hợp lí cần được xây dựng theo mấy bước?
A. 5 B. 4
C. 3 D. 2
Câu 7. Để xây dựng một bữa ăn hợp lí, chúng ta thực hiện bước nào sau cùng?
A. Lên thực đơn cho bữa ăn
B. Xác định các nhóm thực phẩm cần thiết cho bữa ăn theo khuyến nghị về chế độ dinh dưỡng hợp lí.
C. Tính giá thành cho bữa ăn để có thể điều chỉnh theo khả năng tài chính.
D. Xác định nguyên liệu, số lượng để làm các món ăn.
Câu 8. Chất béo giúp cơ thể hấp thu loại vitamin nào sau đây?
A. Vitamin A B. Vitamin D
C. Vitamin E D. Vitamin A, D, E.
Câu 9. Sản phẩm sau bảo quản sẽ như thế nào?
A. Giữ nguyên đặc điểm của nguyên liệu ban đầu
B. Giữ nguyên tính chất của nguyên liệu ban đầu.
C. Giữ nguyên đặc điểm hoặc tính chất của nguyên liệu ban đầu.
D. Giữ nguyên đặc điểm và tính chất của nguyên liệu ban đầu.
Câu 10. Hãy chỉ ra vai trò, ý nghĩa của bảo quản thực phẩm.
A. Thực phẩm theo mùa không thể sử dụng lâu dài.
B. Góp phần ổn định giá thực phẩm.
C. Sự lựa chọn thực phẩm bị hạn chế.
D. Gây lãng phí.
Câu 11. Có mấy phương pháp bảo quản thực phẩm phổ biến hiện nay?
A. 1 B. 2
C. 3 D. 4
Câu 12. Người ta tiến hành bảo quản thực phẩm bằng cách:
A. Bảo quản ở nhiệt độ phòng. B. Bảo quản ở nhiệt độ thấp.
C. Bảo quản bằng đường hoặc muối. D. Cả 3 đáp án trên.
Câu 13. Bảo quản thoáng là phương pháp bảo quản:
A. Các loại rau, củ, quả tươi và được tiếp xúc trực tiếp với không khí.
B. Các loại thực phẩm khô và được tiếp xúc trực tiếp với không khí.
C. Các loại rau, củ, quả tươi và được đóng kín.
D. Các loại thực phẩm khô và được đóng kín.
Câu 14. Thực phẩm nào sau đây sử dụng phương pháp bảo quản kín?
A. Khoai tây B. Khoai lang
C. Thóc D. Tỏi
Câu 15. Thực phẩm nào sau đây không sử dụng phương pháp bảo quản thoáng?
A. Khoai tây B. Khoai lang
C. Gạo D. Tỏi
Câu 16. Cách bảo quản nào sau đây thuộc phương pháp bảo quản ở nhiệt độ thấp.
A. Bảo quản lạnh
B. Bảo quản đông lạnh
C. Bảo quản lạnh và bảo quản đông lạnh
D. Bảo quản thoáng
Câu 17. Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về phương pháp bảo quản lạnh?
A. Bảo quản thực phẩm ở nhiệt độ ≤ - 18oC và không tạo thành tinh thể đá trong sản phẩm
B. Bảo quản thực phẩm ở nhiệt độ 0oC – 150C và nước trong thực phẩm bị đóng băng
C. Bảo quản thực phẩm ở nhiệt độ 0oC – 150C và không tạo thành tinh thể đá trong sản phẩm
D. Bảo quản thực phẩm ở nhiệt độ ≤ - 18oC và nước trong thực phẩm bị đóng băng
Câu 18. Người ta chế biến thực phẩm theo phương pháp
A. Công nghiệp B. Thủ công
C. Công nghiệp hoặc thủ công D. Đáp án khác
Câu 19. Sản phẩm của quá trình chế biến thực phẩm được gọi là:
A. Nguyên liệu thực phẩm.
B. Sản phẩm thực phẩm
C. Nguyên liệu hoặc sản phẩm thực phẩm.
D. Đáp án khác
Câu 20. Vai trò của chế biến thực phẩm là:
A. Hạn chế khả năng hấp thụ, tiêu hóa chất dinh dưỡng cho người sử dụng.
B. Đa dạng hóa các sản phẩm.
C. Khiến thực phẩm nhanh bị hỏng.
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 21. Có mấy phương pháp chế biến thực phẩm phổ biến
A. 3 B. 4
C. 5 D. 6
Câu 22. Đối với phương pháp luộc, thực phẩm được làm chín như thế nào?
A. Ở nhiệt độ sôi của nước B. Ở nhiệt độ sôi của dầu, mỡ
C. Ở nhiệt độ cao từ 160 – 250oC D. Cả 3 đáp án trên
Câu 23. Hoạt động nào sau đây không phải là hoạt động tự động?
A. Nhờ cảm biến B. Nhận dạng
C. Cài đặt sẵn D. Bấm nút trên bảng điều khiển
Câu 24. Hoạt động nào sau đây không phải là hoạt động bán tự động?
A. Chạm trên màn hình điện thoại B. Bấm nút trên bảng điều khiển
C. Nhờ cảm biến D. Ra lệnh bằng giọng nói
Câu 25. Tại sao phương pháp chiên được khuyến cáo hạn chế dùng?
A. Chứa nhiều chất béo.
B. Chứa chất có hại cho sức khỏe.
C. Chứa nhiều chất béo và chất có hại cho sức khỏe
D. Đáp án khác
Câu 26. Phương pháp chế biến nào có chứa chất gây ung thư?
A. Luộc B. Chiên
C. Nướng D. cả 3 đáp án trên
Câu 27. Có mấy nguyên tắc chế biến thực phẩm đảm bảo an toàn vệ sinh?
A. 5 B. 4
C. 3 D. 2
Câu 28. Quy trình chế biến rau trộn tiến hành theo mấy bước?
A. 1 B. 2
C. 3 D. 4
Câu 29. Có mấy phương pháp bảo quản thực phẩm ở nhiệt độ thấp?
A. 1 B. 2
C. 3 D. 4
Câu 30. Cách bảo quản nào sau đây không thuộc phương pháp bảo quản ở nhiệt độ phòng?
A. Bảo quản thoáng B. Bảo quản kín
C. Bảo quản đông lạnh D. Bảo quản thoáng và bảo quản kín
Câu 31. Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về phương pháp bảo quản đông lạnh?
A. Bảo quản thực phẩm ở nhiệt độ ≤ - 18oC và không tạo thành tinh thể đá trong sản phẩm
B. Bảo quản thực phẩm ở nhiệt độ 0oC – 150C và nước trong thực phẩm bị đóng băng
C. Bảo quản thực phẩm ở nhiệt độ 0oC – 150C và không tạo thành tinh thể đá trong sản phẩm
D. Bảo quản thực phẩm ở nhiệt độ ≤ - 18oC và nước trong thực phẩm bị đóng băng
Câu 32. Chỉ ra phương pháp chế biến thực phẩm phổ biến
A. Chiên B. Nướng
C. Phơi, sấy D. Cả 3 đáp án trên
Câu 33. Chế biến món rau trộn ta cần thực hiện bước nào đầu tiên?
A. Phân loại, lựa chọn B. Sơ chế nguyên liệu và tạo hình
C. Chuẩn bị nước xốt. D. Phối trộn
Câu 34. Tại sao phải chế biến thực phẩm đúng cách?
A. Để giữ được các chất dinh dưỡng
B. Giúp món ăn hấp dẫn
C. Đảm bảo tốt an toàn vệ sinh thực phẩm
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 35. Khi chế biến món rau trộn, em cần phải đeo bao tay nylon khi thực hiện công việc nào?
A. Sơ chế nguyên liệu B. Chuẩn bị nước sốt
C. Trộn rau D. Phân loại nguyên liệu
Câu 36. Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) khuyến cáo mọi người nên thực hiện một chế độ ăn như thế nào?
A. Đa dạng
B. Uống đủ nước
C. Tích cực vận động
D. Ăn đa dạng, uống đủ nước và tích cực vận động.
Câu 37. Hình ảnh sau đây thể hiện vai trò, ý nghĩa gì của chế biến thực phẩm?
A. Tiết kiệm thời gian chuẩn bị thực phẩm.
B. Bảo vệ thực phẩm không bị hư hỏng.
C. Kéo dài thời gian sử dụng sản phẩm
D. Đa dạng hóa sản phẩm
Câu 38. Khi xây dựng một bữa ăn hợp lí, cần xác định mấy nhóm thực phẩm cần thiết?
A. 4 B. 1
C. 2 D. 3
Câu 39. Vai trò của ngôi nhà thông minh là gì?
A. Tăng tính tiện nghi khi sử dụng.
B. An toàn khi sử dụng.
C. Tiết kiệm năng lượng khi sử dụng.
D. Đảm bảo tăng tính tiện nghi, an toàn và tiết kiệm năng lượng khi sử dụng.
Câu 40. Ngôi nhà thông minh có hệ thống nào sau đây?
A. Hệ thống đèn chiếu sáng B. Hệ thống chuyển đổi năng lượng
C. Hệ thống giải trí D. Cả 3 đáp án trên
Đáp án đề số 3:
1 -C |
2 -C |
3 -D |
4 -D |
5 -D |
6 -B |
7 -C |
8 -D |
9-D |
10- B |
11 -C |
12 -D |
13 -A |
14 -C |
15 -C |
16 -C |
17 -C |
18 -C |
19 -C |
20 -B |
21 -D |
22 -A |
23 -D |
24 -C |
25 -C |
26 -C |
27 -A |
28 -D |
29 -B |
30 -C |
31 -D |
32 -D |
33 -A |
34 -D |
35 -C |
36 -D |
37 -D |
38 -A |
39 -D |
40 -D |