Lý thuyết Địa Lí 7 Chân trời sáng tạo Bài 22: Vị trí địa lí, lịch sự khám phá và nghiên cứu châu Nam Cực
Haylamdo biên soạn và sưu tầm tóm tắt lý thuyết Địa Lí lớp 7 Bài 22: Vị trí địa lí, lịch sự khám phá và nghiên cứu châu Nam Cực sách Chân trời sáng tạo hay nhất, ngắn gọn sẽ giúp học sinh nắm vững kiến thức trọng tâm, ôn luyện để học tốt môn Địa Lí 7.
Lý thuyết Địa Lí 7 Chân trời sáng tạo Bài 22: Vị trí địa lí, lịch sự khám phá và nghiên cứu châu Nam Cực
Chỉ từ 100k mua trọn bộ lý thuyết Địa Lí 7 Chân trời sáng tạo (cả năm) bản word trình bày đẹp mắt, dễ dàng chỉnh sửa:
- B1: gửi phí vào tk:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án
1. Vị trí địa lí
- Châu Nam cực gồm lục địa Nam Cực và đảo và quần đảo ven lục địa.
- Diện tích đứng thứ 4 thế giới với 14,1 triệu km2.
- Đại bộ phận nằm trong vòng cực Nam.
- Tiếp giáp với các biển và đại dương.
- Lãnh thổ phân làm 2 phần đường kinh tuyến 00 và 1800 được lấy ranh giới:
+ Phần phía đông: có diện tích lớn hơn.
+ Phần phía tây có một bộ phận kéo dài tạo thành bán đảo Nam Cực và một số đảo và quần đảo.
Trạm nghiên cứu ở châu Nam Cực
2. Lịch sử khám phá và nghiên cứu châu Nam Cực
- Là châu lục được phát hiện và nghiên cứu muộn nhất
- Từ năm 1957, việc nghiên cứu châu Nam Cực được tiến hành một cách toàn diện, nhiều nước đã xây dựng các trạm nghiên cứu ở đây.
Ngày 14/12/1911: Amundsen trở thành người đầu tiên đến Nam Cực
- Ngày 01/12/1959, Hiệp ước Nam Cực đã được 12 quốc gia kí kết, đến năm 2020, Hiệp ước Nam Cực có tổng cộng 54 quốc gia thành viên.
- Hiện nay, châu Nam Cực có một mạng lưới nghiên cứu khoa học tiến hành tổng hợp với các điều kiện tự nhiên bằng các phương tiện kĩ thuật hiện đại.
Hoàng Thị Minh Hồng, người phụ nữ Việt Nam đầu tiên đặt chân lên Nam Cực