Để khuyến khích tiết kiệm điện, giá điện sinh hoạt được tính theo kiểu lũy tiến
Ôn tập chương 3 phần đại số
Bài 56 trang 34 Toán 8 Tập 2: Để khuyến khích tiết kiệm điện, giá điện sinh hoạt được tính theo kiểu lũy tiến, nghĩa là nếu người sử dụng càng nhiều điện thì giá mỗi số điện (1kw/h) càng tăng lên theo các mức như sau:
Mức thứ nhất: Tính cho 100 số điện đầu tiên;
Mức thứ hai: Tính cho số điện thứ 101 đến 150, mỗi số đắt hơn 150 đồng so với mức thứ nhất;
Mức thứ ba: Tính cho số điện thứ 151 đến 200, mỗi số đắt hơn 200 đồng so với mức thứ hai;
v.v...
Ngoài ra người sử dụng còn phải trả thêm 10% thuế giá trị gia tăng (thuế VAT).
Tháng vừa qua, nhà Cường dùng hết 165 số điện và phải trả 95700 đồng. Hỏi mỗi số điện ở mức thứ nhất giá là bao nhiêu?
Trả lời
Tiền điện nhà Cường phải trả không kể thuế VAT là:
Gọi x (đồng) là giá tiền ( không kể thuế VAT) một số điện ở mức thứ nhất, điều kiện x > 0. Giá tiền một số điện ở mức thứ hai, mức thứ ba theo thứ tự là x + 150 (đồng), x+ 350 (đồng)
Như vậy số tiền điện nhà Cường đã sử dụng mức thứ nhất là 100 + mức thư hai là 50 + mức thứ bà là 15 = 165 (số điện)
Do đó ta có phương trình 100x + 50 ( x +150) + 15 ( x +350 ) = 87000
⇔ 16x + 12750 = 87600 ⇔ x = 450 (nhận)
Vậy giá tiền (không kể thuế VAT) mỗi số điện ở mức thứ nhất là 450 đồng