Ở thế kỉ XVI – XVII, nước ta có những tôn giáo nào


Bài 23 phần 2: Kinh tế, văn hóa thế kỉ XVI - XVIII

Trả lời câu hỏi Lịch Sử 7 Bài 23 Trang 114: Ở thế kỉ XVI – XVII, nước ta có những tôn giáo nào?

Trả lời

Ở thế kỉ XVI – XVII, nước ta có:

- Nho giáo.

- Phật giáo.

- Đạo giáo.

- Thiên chúa giáo (đạo Kito).

Trả lời câu hỏi Lịch Sử 7 Bài 23 Trang 114: Chữ quốc ngữ ra đời trong hoàn cảnh nào?

Trả lời

- Chữ quốc ngữ la đời là hệ quả tích cực của quá trình truyền giáo của các giáo sĩ phương tây:

    + Các giáo sĩ phương tây học Tiếng Việt để truyền đạo.

    + Các giáo sĩ phương tây sử dụng chữ cái La-tinh để ghi âm Tiếng Việt.

- Người có công lớn nhất trong việc dừng chữ La tinh để ghi âm tiếng Việt là giáo sĩ A-lec-xăng đơ rốt. Ông chính là tác giả của quyển từ điển Viêt – Bồ - La tinh (năm 1651).

Trả lời câu hỏi Lịch Sử 7 Bài 23 Trang 114: Vì sao chữ cái La Tinh ghi âm Tiếng Việt trở thành chữ quốc ngữ của nước ta cho đến ngày nay?

Trả lời

- Trước khi có chữ quốc ngữ: Người Việt chủ yếu sử dụng chữ Hán hoặc chữ nôm. Chữ Hán và Chữ nôm thuộc hệ thống chữ tượng hình, vì vậy nó rất khó nhớ, khó đọc và khó viết. → chỉ có 1 bộ phận nhỏ nhân dân có thể đọc, hiểu và ghi nhớ được chữ Hán, chứ Nôm. Còn tuyệt đại bộ phận nhân dân không biết chữ.

- Chữ quốc ngữ có ưu điểm là rất dễ đọc, dễ viết và dễ dàng ghi nhớ → phù hợp với đại đa số nhân dân → vì vậy, nó được sử dụng cho đến ngày nay.

Trả lời câu hỏi Lịch Sử 7 Bài 23 Trang 114: Thơ Nôm xuất hiện ngày càng nhiều đã có ný nghĩa như thế nà đối với tiếng nói và Văn hóa dân tộc?

Trả lời

- Chữ Nôm là hệ thống chữ viết được người Việt sáng tạo ra trên cơ sở vay mượn chữ Hán, vì vậy, chữ Nôm được coi là chữ viết của dân tộc Đại Việt. → việc sử dụng chữ Nôm để sáng tác thơ văn ngày càng nhiều đã có tác dụng quan trọng trong việc:

   + phát triển ngôn ngữ dân tộc

   + Làm giàu có và phong phú thêm kho tàng văn học Việt Nam.

Xem thêm các bài Giải bài tập sgk Lịch Sử lớp 7 hay, ngắn gọn khác: