Bài 6.2, 6.3 trang 165 SBT Toán 8 tập 1
Bài 6.2, 6.3 trang 165 SBT Toán 8 tập 1
Bài 6.2 trang 165 SBT Toán 8 Tập 1: Cho hình bình hành ABCD, với diện tích S và AB = a, AD = b. Lấy mỗi cạnh của hình bình hành đó làm cạnh dựng một hình vuông ra phía ngoài hình bình hành. Tính theo a, b và S diện tích của đa giác giới hạn bởi các cạnh của hình vuông mà không là cạnh của hình bình hành đã cho.
Lời giải:
Hình đa giác đó gồm hình bình hành ABCD, hình vuông ABMN, BHGC, CFED, DKJA.
SABMN = SCDEF = a2
SBHGC = SDKJA = b2
Diện tích đa giác bằng :
SABMN = SCDEF = a2
SBHGC = SDKJA = b2
Bài 6.3 trang 165 SBT Toán 8 Tập 1: Bạn Giang đã vẽ một đa giác ABCDEFGHI như ở hình bs. 26.
Tính diện tích của đa giác đó, biết rằng : KH song song với BC (K thuộc EF); BC song song với GF; CF song song với BG; BG vuông góc với GF; CK song song với DE; CD song song với FE; KE = DE và KE vuông góc với DE; I là trung điểm của BH, AI = IH và AI vuông góc với IH; HK = 11cm, CF = 6cm. HK cắt CF tại J và JK = 3 (cm), JF = 2cm. BG cắt HK tại M và HM = 2cm.
Lời giải:
Chia đa giác đó thành hình vuông CDEK, hình thang KFGH, hình thang BCKH và tam giác vuông AIB
Ta có: MJ = KH – KJ – MH = 11 – 2 – 3 = 6(cm)
⇒ BC = GF = MJ = 6 (cm)
CJ = CF – FG = 6 – 2 = 4 (cm)
SKFGH = (HK + GF)/2. FJ = (11 + 6)/2.2 = 17 (cm2)
SBCKH = (BC + KH)/2. FJ = (11 + 6)/2.4 = 34 (cm2)
Trong tam giác vuông BMH có ∠J = 90o .Theo định lý Pi-ta-go ta có:
CK2= CJ2 + JK2 = 16 + 9 = 25 ⇒ CK = 5 (cm)
SCDEK = CK2 = 52 = 25 (cm2)
Trong tam giác vuông BMH có ∠M = 90o .Theo định lý Pi-ta-go ta có:
BH2= BM2 + HM2
mà BM = CJ = 4(cm) (đường cao hình thang BCKH)
⇒ BH2 = 42 + 22 = 20
IB = BH/2 ⇒ IB2= BH2/2 = 20/4 = 5
IB = √5 (cm)
ΔAIB vuông cân tại I (vì AI = IH = IB)
SAIB = 1/2 AI. IB = 1/2 IB2 = 5/2 (cm2)
S = SCDEK + SKFGH + SBCKH + SAIB = 25 + 17 + 34 + 5/2 = 157/2 (cm2)