(SGK + SBT) Giải Toán 8 trang 38 Kết nối tri thức, Chân trời sáng tạo, Cánh diều
Haylamdo giới thiệu lời giải bài tập Toán 8 trang 38 Kết nối tri thức, Chân trời sáng tạo, Cánh diều sẽ giúp học sinh lớp 8 dễ dàng làm bài tập Toán 8 trang 38.
(SGK + SBT) Giải Toán 8 trang 38 Kết nối tri thức, Chân trời sáng tạo, Cánh diều
- Toán lớp 8 trang 38 Tập 1 (sách mới):
- Toán lớp 8 trang 38 Tập 2 (sách mới):
Lưu trữ: Giải SBT Toán 8 trang 38 (sách cũ)
Bài 55 trang 38 SBT Toán 8 Tập 1: Tìm x, biết:
Lời giải:
Biểu thức bằng 0 khi tử bằng 0 và mẫu khác 0
Ta có: 2x + 4 = 0 => x = - 2 (thỏa mãn điều kiện)
Vậy với x = - 2 thì giá trị của biểu thức bằng 0.
Biểu thức bằng 0 khi tử bằng 0 và mẫu khác 0
Ta có: x + 3 = 0 => x = -3 (không thỏa mãn điều kiện)
Vậy không có giá trị nào của x để biểu thức bằng 0.
Bài 56 trang 38 SBT Toán 8 Tập 1: Với giá trị nào của x thì giá trị của mỗi biểu thức sau bằng 0:
Lời giải:
a. Ta có:
Biểu thức bằng 0 khi (x – 1)(x + 6) = 0 và (x – 2)(x + 2)2 ≠ 0
Vậy với x = 1 hoặc x = - 6 thì giá trị biểu thức bằng 0.
b.
Biểu thức bằng 0 khi x3 = 0 và x2 + x + 1 ≠ 0
Ta có: x3 = 0 => x = 0;
x2 + x + 1 = x2 + 2.x.1/2 + 1/4 + 3/4 = (x+ 1/2 )2 + 3/4 ≠ 0 mọi x.
Vậy với x = 0 thì giá trị của biểu thức bằng 0.
Bài 57 trang 38 SBT Toán 8 Tập 1: Tìm giá trị nguyên của biến x để tại đó giá trị của mỗi biểu thức sau là một số nguyên:
Lời giải:
a. Vì 2 / (x - 3) là một số nguyên nên 2 ⋮ (x – 3) và x ≠ 3
Suy ra: x – 3 ∈ Ư(2) = {- 2; - 1; 1; 2}
Ta có:x – 3 = - 2 => x = 1; x – 3 = - 1 => x = 2
x – 3 = 1 => x = 4; x – 3 = 2 => x = 5
Vậy với x ∈ {1; 2; 4; 5} thì 2 / (x - 3) là một số nguyên.
b. Vì 3 / (x + 2) là một số nguyên nên 3 ⋮ (x + 2) và x ≠ - 2
Suy ra: x + 2 ∈ Ư(3) = {- 3; - 1; 1; 3}
Ta có: x + 2 = - 3 => x = - 5; x + 2= - 1 => x = - 3
x + 2 = 1 => x = -1; x + 2 = 3 => x = 1
Vậy với x ∈ {-5; -3; -1; 1} thì 3 / (x + 2) là một số nguyên.
c. Ta có:
Với x là số nguyên ta có: 3x2 + 8x + 33 là số nguyên.
Để biểu thức đã cho là số nguyên thì 131 ⋮ (x – 4) và x ≠ 4
Suy ra: x – 4 ∈ Ư(131) = {-131; -1; 1; 131}
Ta có: x – 4 = -131 => x = -127; x – 4 = -1 => x = 3
x – 4 = 1 => x = 5; x – 4 = 131 => x = 135
Vậy với x ∈ {-127; 3; 5; 135} thì là số nguyên.
d. Ta có:
Vì x là số nguyên nên x – 1 là số nguyên.
Để biểu thức đã cho là số nguyên thì 3 ⋮ (3x + 2) và x ≠ -3/2
Suy ra: 3x + 2 ∈ Ư(3) = {-3; -1; 1; 3}
Ta có: 3x + 2 = -3 => x = -5/3 ∉ Z (loại)
3x + 2 = -1 => x = - 1
3x + 2 = 1 => x = -1/3 ∉ Z (loại)
3x + 2 = 3 => x = 1/3 ∉ Z (loại)
x = -1 khác -3/2
Vậy với x = - 1 thì có giá trị nguyên.