Giải sgk, Vở bài tập Đạo đức lớp 4 Bài 1 (sách mới)
Haylamdo biên soạn và sưu tầm trọn bộ lời giải Đạo đức lớp 4 Bài 1 sách mới Kết nối tri thức, Chân trời sáng, Cánh diều tạo hay, chi tiết giúp học sinh lớp 4 dễ dàng làm bài tập trong sgk & VBT Đạo đức 4 Bài 1.
Giải sgk, Vở bài tập Đạo đức lớp 4 Bài 1 (sách mới)
Giải sgk Đạo đức lớp 4 (sách mới)
(Kết nối tri thức) Giải sgk Đạo đức lớp 4 Bài 1: Biết ơn người lao động
(Chân trời sáng tạo) Giải sgk Đạo đức lớp 4 Bài 1: Người lao động quanh em
(Cánh diều) Giải sgk Đạo đức lớp 4 Bài 1: Người lao động quanh em
Giải Vở bài tập Đạo đức lớp 4 (sách mới)
Nội dung đang được cập nhật ....
Lưu trữ: Giải VBT Đạo đức lớp 4 (sách cũ)
- Theo em, Bình có thể có những cách ứng xử như thế nào trong tình huống đó?
- Nếu là Bình, em sẽ làm gì trong tình huống đó? Vì sao?
Trả lời:
- Theo em, Bình có thể có 2 cách ứng xử trong tình huống đó:
+ Bình sẽ chép bài của Toàn và tự hứa lần sau sẽ học bài cẩn thận.
+ Bình cảm ơn lòng tốt của Toàn nhưng kiên quyết không chép bài của bạn.
- Nếu là em thì việc chép bài của Toàn là có thể và tự hứa với lòng mình lần sau sẽ học bài. Nhưng nếu lần này chép bài của bạn thì lần sau vẫn có thể sẽ chép bài của bạn tiếp. Do đó, ta cần trung thực trong học tập trong trường hợp này để cảnh cáo, răn đe chính mình.
Trả lời:
a) Giờ Khoa học, cô giáo yêu cầu mỗi bạn gieo hạt đỗ, theo dõi và ghi lại sự thay đổi của hạt đỗ để tuần sau mang đến lớp nộp. Tuấn không làm mà xin cốc đỗ thừa của bạn Lan mang đến lớp nộp cho cô giáo.
(b) Cô giao bài tập về nhà. Vì bài tập khó nên Quân nhờ bố giảng và hướng dẫn cách làm bài. Sau đó bạn tự làm lại lần nữa để hiểu bài hơn.
c) Đầu giờ học, bạn tổ trưởng kiểm tra việc làm bài tập ở nhà và yêu cầu các bạn chưa làm bài tập giơ tay. Thuận quên chưa làm bài tập nhưng cũng không giơ tay.
Trả lời:
- Không gian lận trong thi cử, học tập.
- Không chép bài tập về nhà của bạn dù bài khó mà cố gắng đọc hiểu thêm sách nâng cao, tài liệu.
- Không gian dối trong học tập.
Bài 4 trang 3 Vở bài tập Đạo Đức lớp 4: Em sẽ làm gì trong các tình huống sau? Vì sao?
a) Em nhìn thấy bạn Nam chép bài của bạn Hằng trong giờ kiểm tra môn Tiếng Việt.
b) Em biết Bích chép bài của bạn trong giờ kiểm tra nên được điểm cao và được cô giáo khen.
c) Bạn giận em vì đã không cho bạn chép bài trong giờ kiểm tra.
Trả lời:
a) Em sẽ im lặng và tiếp tục để mọi người làm bài. Nhưng sau giờ kiểm tra em sẽ đến hỏi Nam có thấy khó khăn gì trong môn học và đề nghị được giúp đỡ Nam học tập.
b) Em sẽ cố gắng học tập để đạt điểm cao hơn trong giờ kiểm tra lần sau và đề nghị cô giáo đổi chỗ ngồi cho mọi người.
c) Em sẽ xin lỗi bạn nhưng đồng thời cũng nêu rõ quan điểm của mình là không muốn cho bạn chép bài. Và em sẽ đề nghị được giúp bạn học tập cùng nhau để cải thiện khả năng học tập của bạn.
Trả lời:
a) Muốn trung thực trong học tập cần phải tự học bài.
b) Không nên giấu dốt, chỗ nào chưa hiểu nên hỏi bài bạn bè và thầy, cô giáo.
c) Khi bạn nhờ hướng dẫn, giải thích bài nên vui vẻ, tận tình giúp bạn.
d) Nếu bạn bè và cô giáo không biết về hiện tượng không trung thực trong học tập thì không cần thiết phải nói ra.
đ) Người trung thực trong học tập là người có lòng tự trọng và dũng cảm.
e) Người trung thực trong học tập là người ham học hỏi, luôn muốn tiến bộ và tự lập.
Trả lời:
a) Tán thành.
- Chúng ta cần phải tự học bài thì mới có thể làm được bài trong kiểm tra, thi cử. Do đó không cần phải đi chép bài của bạn và trở nên trung thực trong học tập.
b) Tán thành.
- Khi chưa hiểu bài nên hỏi bạn bè, thầy cô để hiểu bài hơn. Từ đó có thể làm được bài tập cũng như bài kiểm tra mà không cần phải đi chép bài bạn.
c) Tán thành.
- Nếu chúng ta không vui vẻ, tận tình thì bạn sẽ cảm thấy tự mình rất phiền phức, xấu hổ khi nhờ chúng ta hướng dẫn và từ đó lần sau sẽ không nhờ ai hướng dẫn nữa. Kết quả là ngày càng không hiểu bài khi gặp bài khó.
d) Tán thành.
- Khi nói ra chúng ta phải xem được và mất điều gì. Nếu chúng ta nói với cô giáo điều đó và chỉ đích danh một ai đó thì chúng ta sẽ không nhận được sự cảm kích mà sẽ bị nhận sự thù ghét của bạn bè. Do đó cần phải ứng xử khéo léo trong trường hợp.
đ) Tán thành.
- Không cầu cứu, xin xỏ bạn cho chép bài, sẵn sàng nhận phạt khi không làm bài tập là biểu hiện của người có lòng tự trọng, dũng cảm và biết chịu trách nhiệm với hành vi của mình.
e) Tán thành.
- Khi trung thực trong học tập ta cần phải có lượng kiến thức đủ để hoàn thành các bài kiểm tra, thi cử. Do đó cần phải ham học hỏi, muốn tiến bộ, tự lập và không cần phải phụ thuộc vào người khác thì mới trung thực trong học tập được.