Vở bài tập Tự nhiên và Xã hội lớp 3 - Giải Vở bài tập Tự nhiên và Xã hội 3 hay nhất
Giải Vở bài tập Tự nhiên và Xã hội lớp 3 hay nhất
Loạt bài Giải vở bài tập Tự nhiên và Xã hội lớp 3 hay nhất, chi tiết, được biên soạn bám sát nội dung vở bài tập Tự nhiên và Xã hội lớp 3 giúp em học tốt môn Tự nhiên và Xã hội 3 hơn.
1. Con người và sức khỏe
- Bài 1: Hoạt động thở và cơ quan hô hấp
- Bài 2: Nên thở như thế nào?
- Bài 3: Vệ sinh hô hấp
- Bài 4: Phòng bệnh đường hô hấp
- Bài 5: Bệnh lao phổi
- Bài 6: Máu và cơ quan tuần hoàn
- Bài 7: Hoạt động tuần hoàn
- Bài 8: Vệ sinh cơ quan tuần hoàn
- Bài 9: Phòng bệnh tim mạch
- Bài 10: Hoạt động bài tiết nước tiểu
- Bài 11: Vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu
- Bài 12: Cơ quan thần kinh
- Bài 13: Hoạt động của thần kinh
- Bài 14: Hoạt động thần kinh (tiếp theo)
- Bài 15: Vệ sinh thần kinh
- Bài 16: Vệ sinh thần kinh (tiếp theo)
- Bài 17-18: Ôn tập: Con người và sức khỏe
2. Xã hội
- Bài 19: Các thế hệ trong một gia đình
- Bài 20: Họ nội, họ ngoại
- Bài 21-22: Thực hành: Phân tích và vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng
- Bài 23: Phòng cháy khi ở nhà
- Bài 24: Một số hoạt động ở trường
- Bài 25: Một số hoạt động ở trường (tiếp theo)
- Bài 26: Không chơi các trò chơi nguy hiểm
- Bài 27-28: Tỉnh (thành phố) nơi bạn đang sống
- Bài 29: Các hoạt động thông tin liên lạc
- Bài 30: Hoạt động nông nghiệp
- Bài 31: Hoạt động công nghiệp, thương mại
- Bài 32: Làng quê và đô thị
- Bài 33: An toàn khi đi xe đạp
- Bài 34-35: Ôn tập và kiểm tra học kì 1
- Bài 36: Vệ sinh môi trường
- Bài 37: Vệ sinh môi trường (tiếp theo)
- Bài 38: Vệ sinh môi trường (tiếp theo)
- Bài 39: Ôn tập: xã hội
3. Tự nhiên
- Bài 40: Thực vật
- Bài 41: Thân cây
- Bài 42: Thân cây (tiếp theo)
- Bài 43: Rễ cây
- Bài 44: Rễ cây (tiếp theo)
- Bài 45: Lá cây
- Bài 46: Khả năng kì diệu của lá cây
- Bài 47: Hoa
- Bài 48: Quả
- Bài 49: Động vật
- Bài 50: Côn trùng
- Bài 51: Tôm, cua
- Bài 52: Cá
- Bài 53: Chim
- Bài 54: Thú
- Bài 55: Thú (tiếp theo)
- Bài 56-57: Thực hành: Đi thăm thiên nhiên
- Bài 58: Mặt trời
- Bài 59: Trái đất quả địa cầu
- Bài 60: Sự chuyển động của trái đất
- Bài 61: Trái đất là một hành tinh trong hệ mặt trời
- Bài 62: Mặt trăng là vệ tinh của trái đất
- Bài 63: Ngày và đêm trên trái đất
- Bài 64: Năm, tháng và mùa
- Bài 65: Các đới khí hậu
- Bài 66: Bề mặt trái đât
- Bài 67: Bề mặt lục địa
- Bài 68: Bề mặt lục địa (tiếp theo)
- Bài 69-70: Ôn Tập Và Kiểm Tra Học Kì 2: Tự Nhiên
Vở bài tập Tự nhiên và Xã hội lớp 3 Bài 1: Hoạt động thở và cơ quan hô hấp
Câu 1 (trang 3 Vở bài tập Tự nhiên và Xã hội lớp 3): Bạn hãy hít vào thật sâu và thở ra hết sức. Mô tả sự thay đổi của lồng ngực:
Trả lời:
- Khi hít vào thật sâu: lồng ngực phồng lên để nhận không khí.
- Khi thở ra hết sức: lồng ngực xẹp xuống, đẩy không khí ra ngoài.
Câu 2 (trang 3 Vở bài tập Tự nhiên và Xã hội lớp 3): Viết vào ( . . . ) tên các bộ phận của cơ quan hô hấp.
Trả lời:
Câu 3 (trang 3 Vở bài tập Tự nhiên và Xã hội lớp 3): Vẽ mũi tên chỉ đường đi của không khí trên sơ đồ.
Trả lời:
Câu 4 (trang 3 Vở bài tập Tự nhiên và Xã hội lớp 3): Đánh dấu x vào (. . .) trước câu trả lời đúng.
Trả lời:
Cơ quan hô hấp có chức năng gì?
(. . .) Lọc máu, lấy các chất thải độc hại rồi thải ra ngoài.
( X ) Đưa các chất dinh dưỡng và ô-xi đi nuôi cơ thể, nhận các chất thải và khí các-bô-níc từ các cơ quan của cơ thể.
(. . .) Điều khiển mọi hoạt động của cơ thể.
( X ) Cung cấp khí ô-xi cho cơ thể, thải khí các-bô-níc ra ngoài.
Vở bài tập Tự nhiên và Xã hội lớp 3 Bài 2: Nên thở như thế nào?
Câu 1 (trang 4 Vở bài tập Tự nhiên và Xã hội lớp 3): Đánh dấu x vào (. . .) trước câu trả lời không phù hợp với câu hỏi.
Tại sao ta nên thở bằng mũi mà không nên thở bằng mồm?
Trả lời:
( X ) Vì dùng mũi để ngửi.
(. . .) Vì lông mũi giúp cản bớt bụi làm không khí vào phổi sạch hơn
( X ) Vì các mạch máu nhỏ li ti có trong mũi giúp sưởi ẩm không khí vào phổi.
(. . .) Vì các tuyến tiết ra chất nhầy có trong mũi giúp cản bớt bụi, vi khuẩn và làm ẩm không khí trước khi vào phổi.
Câu 2 (trang 4 Vở bài tập Tự nhiên và Xã hội lớp 3): Chọn các từ trong khung để điền vào chỗ … cho phù hợp.
a) không khí, phổi, máu, các-bô-níc, ô-xi, thở ra
Trả lời:
Khi hít vào, khí ô-xi có trong không khí sẽ thấm vào máu ở phổi để đi nuôi cơ thể. Lúc thở ra, khí các-bô-níc có trong máu sẽ được thải ra ngoài qua phổi.
b) các-bô-níc, ô-xi, khói, bụi, vi khuẩn, ô nhiễm, các-bô-níc
Trả lời:
Không khí trong lành là không khí chứa nhiều ô-xi; ít khí các-bô-níc, vi khuẩn, bụi, khói. Không khí chứa nhiều khí các-bô-níc hoặc khói, bụi, vi khuẩn là không khí bị ô nhiễm.
Câu 3 (trang 4 Vở bài tập Tự nhiên và Xã hội lớp 3): Bạn cảm thấy thế nào khi được thở không khí trong lành?
Trả lời:
- Khi thở không khí trong lành ta cảm thấy rất thoải mái, dễ chịu và sảng khoái.
– Hít thở không khí trong lành có rất nhiều lợi:
+ Ngăn ngừa oxi hóa
+ Giảm Stress
+ Kích thích hệ miễn dịch, giảm dị ứng, hen suyễn hoặc các tình trạng hô hấp
+ Cở khỏe khoắn và tràn đầy năng lượng
+ Loại bỏ độc tố tích tụ trong cơ thể.
+ Cải thiện sức khỏe và tâm trạng.
Câu 4 (trang 4 Vở bài tập Tự nhiên và Xã hội lớp 3): Bạn cảm thấy thế nào khi phải thở không khí có nhiều khói, bụi?
Trả lời:
- Khi phải thở không khí có nhiều khói bụi ta cảm thấy rất khó chịu, tức ngực và khó thở.
Vở bài tập Tự nhiên và Xã hội lớp 3 Bài 3: Vệ sinh hô hấp
Câu 1 (trang 5 Vở bài tập Tự nhiên và Xã hội lớp 3): Nối ô chữ ở cột A với các ô chữ ở cột B cho phù hợp.
Trả lời:
Câu 2 (trang 5 Vở bài tập Tự nhiên và Xã hội lớp 3): Viết chữ N (nên làm) vào (. . .) dưới các hình thể hiện việc nên làm, chữ K (không nên làm ) vào (. . .) thể hiện việc không nên làm để giữ vệ sinh đường hô hấp.
Trả lời:
....................................
....................................
....................................