Giáo án Luyện từ và câu: Ôn về từ chỉ đặc điểm. Ôn tập câu: Ai thế nào. Dấu phẩy mới, chuẩn nhất - Giáo án Tiếng Việt lớp 3
Giáo án Luyện từ và câu: Ôn về từ chỉ đặc điểm. Ôn tập câu: Ai thế nào. Dấu phẩy mới, chuẩn nhất
Xem thử Giáo án Tiếng Việt lớp 3 KNTT Xem thử Giáo án Tiếng Việt lớp 3 CTST Xem thử Giáo án Tiếng Việt lớp 3 CD
Chỉ từ 300k mua trọn bộ Giáo án Tiếng Việt lớp 3 cả năm (mỗi bộ sách) bản word thiết kế hiện đại, trình bày đẹp mắt, dễ dàng chỉnh sửa:
- B1: gửi phí vào tk:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Tìm được các từ chỉ được đặc điểm của người hoặc vật ( BT 1).
- Biết đặt câu theo mẫu Ai thế nào? để miêu tả một đối tượng ( BT 2).
- Đặt được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu ( BT 3 a,b).
- HS M3+M4 làm được toàn bộ BT 3.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng dùng từ, đặt câu đúng cấu trúc ngữ pháp
3. Thái độ: Yêu thích từ ngữ Tiếng Việt, yêu thích môn học.
4. Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.
*GD BVMT: Giáo dục tình cảm đối với con người và thiên nhiên đất nước (qua HĐ đặt câu).
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng:
- GV: Bảng lớp viết nội dung BT1 + phiếu HT. 3 băng giấy viết một câu văn bài tập 3
- HS: SGK.
2. Phương pháp, kĩ thuật:
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trò chơi học tập.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của GV |
Hoạt động của HS |
||||||||||||||
1. HĐ khởi động (3 phút): |
|||||||||||||||
- Trò chơi: “ Bắn tên” (Kể tên các thành phố và các vùng quê) - Tổng kết TC - Kết nối kiến thức - Giới thiệu bài mới - Ghi bảng đầu bài. |
- HS tham gia chơi
- Học sinh nghe giới thiệu, ghi bài. |
||||||||||||||
2. HĐ thực hành (28 phút): *Mục tiêu : Tìm được các từ chỉ được đặc điểm của người hoặc vật. Biết đặt câu theo mẫu Ai thế nào? để miêu tả một đối tượng. Đặt được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu. *Cách tiến hành: |
|||||||||||||||
Bài 1: (Cá nhân - Cặp đôi - Lớp)
- Cho HS làm bài cá nhân (phiếu HT) - GV giúp đỡ HS M1+M2
Bài 2: (Cá nhân - Cặp đôi – Cả Lớp)
*GV củng cố về kiểu câu Ai thế nào?
Bài 3: (Cá nhân - Cặp đôi - Lớp)
- GV củng cố về cách sử dụng dấu phẩy trong câu. |
- HS tự tìm hiểu bài, làm bài cá nhân. (Tìm TN nói về đặc điểm của nhân vật) - Thực hành làm vào phiếu bài tập. - 3HS lên chia sẻ KQ trước lớp -Lớp nhận xét thống nhất KQ:
- HS tự tìm hiểu và làm cá nhân. - Trao đổi cặp đôi, chia sẻ trước lớp. *Dự kiến kết quả
- HS làm bài cá nhân. - Chia sẻ cặp đôi. - Chia sẻ kết quả trước lớp: Dự kiến đáp án: a)Ếch con ngoan ngoãn, chăm chỉ và thông minh. b)Nắng cuối thu vàng ong, dù giữa trưa cũng chỉ dìu dịu. c) Trời xanh ngắt trên cao, xanh như... - 2 HS đọc lại đoạn văn đã điền dấu đúng.. |
||||||||||||||
3. HĐ ứng dụng (3 phút):
|
- Tìm các từ chỉ đặc điểm của người và vật sau đó đặt các câu theo mẫu: Ai thế nào? |
||||||||||||||
4. HĐ sáng tạo (1 phút):
|
- Suy nghĩ xem các dấu câu được sử dụng như thế nào, đặc biệt là dấu phẩy. |
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Xem thử Giáo án Tiếng Việt lớp 3 KNTT Xem thử Giáo án Tiếng Việt lớp 3 CTST Xem thử Giáo án Tiếng Việt lớp 3 CD