Giáo án Tin học 7 Cánh diều (năm 2023 mới nhất) | Giáo án Tin 7
Haylamdo biên soạn và sưu tầm Giáo án Tin học lớp 7 Cánh diều đầy đủ, chuẩn nhất theo Bộ GD giúp thầy cô dễ dàng soạn giáo án môn Tin 7 cho học sinh của mình theo chương trình mới.
Giáo án Tin học 7 Cánh diều năm 2023 mới nhất
Chỉ 100k mua trọn bộ Giáo án Tin 7 Cánh diều (cả năm) bản word chuẩn kiến thức, trình bày đẹp mắt, dễ dàng chỉnh sửa:
- B1: gửi phí vào tk:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án
Chủ đề A: Máy tính và cộng đồng
Bài 1: Thiết bị vào – ra cơ bản cho máy tính cá nhân
(1 tiết)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Nhận biết được các thiết bị vào – ra cơ bản và thông dụng nhất.
- Biết được có nhiều loại máy tính cá nhân với các kiểu thiết bị vào – ra khác nhau.
- Biết được một số thiết bị có thể vừa là đầu vào vừa là đầu ra.
2. Năng lực:
a) Năng lực chung:
- Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.
b) Năng lực riêng:
- Hình thành và phát triển năng lực giải quyết vấn đề.
- Tổ chức và trình bày thông tin.
3. Phẩm chất: Nghiêm túc, tập trung, tích cực chủ động.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên
- Chuẩn bị bài giảng, máy chiếu.
- Sách giáo khoa.
- Tranh ảnh, video liên quan đến bài học.
2. Học sinh
- Sách giáo khoa, vở ghi
- Kiến thức đã học.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động khởi động (mở đầu)
- Mục tiêu: Tạo hứng thú học tập cho học sinh
- Nội dung: HS dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi
- Sản phẩm: Từ yêu cầu HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.
- Tổ chức thực hiện:
+ GV yêu cầu HS suy nghĩ, thảo luận theo cặp đôi để trả lời câu hỏi sau:
Câu hỏi khởi động: Theo em, nên nói “một chiếc máy tính xách tay” hay “một bộ máy tính xách tay”? Vì sao?
Trả lời: Nên nói “một chiếc máy tính xách tay” vì các bộ phận của nó gắn liền với thân máy.
+ GV gọi 1 HS trả lời câu hỏi.
+ GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
+ GV giới thiệu và dẫn dắt vào bài:
Để tìm hiểu những thiết bị vào – ra của máy tính bao gồm những gì, chúng ta sẽ cùng nhau đi tìm hiểu trong bài học ngày hôm nay – Bài 1: Thiết bị vào – ra cơ bản cho máy tính cá nhân.
2. Hình thành kiến thức mới
Hoạt động 1: Tìm hiểu thiết bị vào – ra cơ bản cho máy tính để bàn
- Mục tiêu: Nắm được thế nào là thiết bị vào – ra và các loại thiết bị vào ra
- Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV
- Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức
- Tổ chức thực hiện:
Hoạt động 2: Tìm hiểu Thiết bị vào ra cơ bản cho máy tính xách tay
a) Mục tiêu: Nắm được Thiết bị vào ra cơ bản cho máy tính xách tay.
b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động 3: Tìm hiểu Thiết bị vào ra cơ bản cho máy tính bảng và điện thoại thông minh
a) Mục tiêu: Nắm được Thiết bị vào ra cơ bản cho máy tính bảng và điện thoại thông minh
b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức
d) Tổ chức thực hiện:
3. Hoạt động luyện tập
a) Mục tiêu: Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học.
b) Nội dung: HS đọc SGK làm các bài tập.
c) Sản phẩm: Bài làm của học sinh, kĩ năng giải quyết nhiệm vụ học tập.
d) Tổ chức thực hiện:
GV cho HS nhắc lại kiến thức:
TÓM TẮT BÀI HỌC - Máy tính là một hệ thống gồm các bộ phận để xử lí thông tin và các thiết bị vào – ra. - Bàn phím, chuột, màn hình là các thiết bị vào – ra cơ bản; micro, tai nghe, loa là các thiết bị vào – ra thông dụng khác. - Màn hình cảm ứng vừa là thiết bị vào vừa là thiết bị ra. |
HS: Nhắc lại các vấn đề đã học
- GV yêu cầu HS làm các bài tập sau:
Bài 1. Một bộ máy tính gồm có những thành phần cơ bản nào? Bài 2. Bàn phím ảo thường có ở những thiết bị số nào? Bài 3. Máy tính xách tay dùng bộ phận nào thay thế chuột máy tính? |
- HS tiếp nhận nhiệm vụ và trả lời câu hỏi:
Gợi ý:
Bài 1: Một bộ máy tính gồm những thành phần cơ bản sau: thân máy, màn hình, bàn phím, chuột.
Bài 2: Bàn phím ảo thường có ở điện thoại thông minh, máy tính bảng.
Bài 3: Máy tính xách tay dùng tấm chạm để thay thế chuột máy tính.
4. Hoạt động vận dụng
a) Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức vừa học giải quyết các vấn đề học tập và thực tiễn.
b) Nội dung: HS dựa vào các kiến thức đã học để trả lời câu hỏi trong SGK.
c) Sản phẩm: HS vận dụng các kiến thức vào giải quyết các nhiệm vụ đặt ra.
d) Tổ chức thực hiện:
GV đưa câu hỏi về nhà:
Bài 1. Bố mẹ định thưởng máy tính cho em làm phương tiện học tập. Em sẽ chọn loại máy tính nào? Tại sao? Bài 2. Hộp thân máy chứa những thành phần quan trọng nào của máy tính? Bài 3. Các thiết bị vào – ra cơ bản của máy tính là gì? Bài 4. Thiết bị nào vừa là thiết bị vào vừa là thiết bị ra cho máy tính? |
- HS tiếp nhận nhiệm vụ và hoàn thành tại nhà:
Gợi ý:
Bài 1: Em nên chọn máy tính xách tay, vì máy tính xách tay nhỏ gọn, em có thể dễ dàng mang đi học nhóm khi cần.
Bài 2: Hộp thân máy chứa những thành phần quan trọng của máy tính là: bộ xử lí trung tâm, bộ nhớ trong và ổ đĩa cứng.
Bài 3: Các thiết bị vào – ra cơ bản của máy tính là: màn hình, bàn phím và chuột.
Bài 4: Màn hình cảm ứng vừa là thiết bị vào vừa là thiết bị ra cho điện thoại thông minh, máy tính bảng.
5. Hướng dẫn học sinh tự học:
- Hướng dẫn học bài cũ:
- Hướng dẫn chuẩn bị bài mới:
.................................................................................................
.................................................................................................
Bài 2. Các thiết bị vào - ra
(1 tiết)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Biết được thiết bị vào – ra là gì.
- Biết được một số thiết bị vào – ra qua ví dụ minh họa.
2. Năng lực:
a) Năng lực chung:
- Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.
b) Năng lực riêng:
- Hình thành và phát triển năng lực giải quyết vấn đề.
- Tổ chức và trình bày thông tin.
3. Phẩm chất: Nghiêm túc, tập trung, tích cực chủ động.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên
- Chuẩn bị bài giảng, máy chiếu.
- Sách giáo khoa.
- Tranh ảnh, video liên quan đến bài học.
2. Học sinh
- Sách giáo khoa, vở ghi.
- Kiến thức đã học.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động khởi động (mở đầu)
- Mục tiêu: Tạo hứng thú học tập cho học sinh
- Nội dung: HS dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi
- Sản phẩm: Từ yêu cầu HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra
- Tổ chức thực hiện:
+ GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi sau:
? Theo em, ổ đĩa cứng có phải là thiết bị vào – ra hay không?
Trả lời:
Ổ đĩa cứng không phải là thiết bị vào ra, nó là thiết bị lưu trữ.
+ GV gọi 1 HS trả lời và mời HS khác nhận xét.
+ GV dẫn dắt HS vào bài học: Để biết rõ hơn khái niệm các thiết bị vào – ra và một số thiết bị vào – ra thông dụng hiện nay, chúng ta sẽ cùng nhau đi tìm hiểu trong bài học ngày hôm nay – Bài 2: Các thiết bị vào – ra.
2. Hình thành kiến thức mới
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm thiết bị vào - ra
- Mục tiêu: Biết khái niệm các thiết bị vào - ra
- Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV
- Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức
Tổ chức thực hiện:
................................
................................
................................