Giải GDCD 9 trang 23 Chân trời sáng tạo
Với lời giải GDCD 9 trang 23 trong Bài 4: Khách quan và công bằng Giáo dục công dân 9 Chân trời sáng tạo hay nhất, ngắn gọn sẽ giúp học sinh dễ dàng trả lời các câu hỏi & làm bài tập GDCD 9 trang 23.
Giải GDCD 9 trang 23 Chân trời sáng tạo
Khám phá trang 23 GDCD 9: Em hãy đọc câu chuyện sau và trả lời câu hỏi
CHUYỆN VỀ HOÀNG THÁI HẬU TỪ DŨ Hoàng Thái hậu Từ Dũ (hay Từ Dụ) là vợ của vua Thiệu Trị và là mẹ vua Tự Đức. Có lần, trong dòng họ của bà có người lặn lội từ Gò Công ra kinh đô, dựa vào tình gia tộc ruột thịt, cầu xin bà nhờ vua Tự Đức chiếu cố cho làm thị vệ. Trước lời cầu xin ấy, bà ôn tồn bảo: "Người trong dòng họ của ta, chớ lo là không làm quan được, chỉ sợ bất tài mà thôi. Không có tài, ta có thể giúp cho ít lương tiền chăm lo học tập để tiến thân về sau. Chứ không có công lao đóng góp gì trong việc nước mà bỗng nhiên vào làm thị vệ, được ban chức tước như vậy hóa ra người cùng trong dòng tộc phải ra làm quan hết hay sao?". Trước những lời thấu tình đạt lí như thế, nhưng người này vẫn năn nì mãi. Bà thẳng thắn từ chối và bảo với vua Tự Đức: "Người trong họ của mẹ không có công lao gì thì không được ban chức tước. Hễ ai phạm pháp thì cũng bị nghiêm trị như thường để giữ kỉ cương phép nước”. Với quan điểm rõ ràng như vậy, về sau, những người thân thích mới thôi cầu cạnh bà. (Lê Minh Quốς, 2009, Các vị nữ danh nhân Viêt Nam, NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh, trang 92) |
Chi tiết nào trong câu chuyện trên thể hiện sự công bằng của Hoàng Thái hậu Từ Dũ?
Trả lời:
Những chi tiết thể hiện sự công bằng của Hoàng Thái hậu Từ Dũ là:
+ Thái hậu thắng thắn từ chối lời đề nghị, xin chức tước của những người thân thích.
+ Thái hậu căn dặn vua Tự Đức rằng: “Người trong họ của mẹ không có công lao gì thì không được ban chức tước. Hễ ai phạm pháp thì cũng bị nghiêm trị như thường để giữ kỉ cương phép nước”.
Khám phá trang 23 GDCD 9: Em hãy đọc câu chuyện sau và trả lời câu hỏi
CHUYỆN VỀ HOÀNG THÁI HẬU TỪ DŨ Hoàng Thái hậu Từ Dũ (hay Từ Dụ) là vợ của vua Thiệu Trị và là mẹ vua Tự Đức. Có lần, trong dòng họ của bà có người lặn lội từ Gò Công ra kinh đô, dựa vào tình gia tộc ruột thịt, cầu xin bà nhờ vua Tự Đức chiếu cố cho làm thị vệ. Trước lời cầu xin ấy, bà ôn tồn bảo: "Người trong dòng họ của ta, chớ lo là không làm quan được, chỉ sợ bất tài mà thôi. Không có tài, ta có thể giúp cho ít lương tiền chăm lo học tập để tiến thân về sau. Chứ không có công lao đóng góp gì trong việc nước mà bỗng nhiên vào làm thị vệ, được ban chức tước như vậy hóa ra người cùng trong dòng tộc phải ra làm quan hết hay sao?". Trước những lời thấu tình đạt lí như thế, nhưng người này vẫn năn nì mãi. Bà thẳng thắn từ chối và bảo với vua Tự Đức: "Người trong họ của mẹ không có công lao gì thì không được ban chức tước. Hễ ai phạm pháp thì cũng bị nghiêm trị như thường để giữ kỉ cương phép nước”. Với quan điểm rõ ràng như vậy, về sau, những người thân thích mới thôi cầu cạnh bà. (Lê Minh Quốς, 2009, Các vị nữ danh nhân Viêt Nam, NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh, trang 92) |
Theo em, công bằng được biểu hiện như thế nào trong cuộc sống?
Trả lời:
- Công bằng được biểu hiện ở việc đối xử bình đẳng, không thiên vị, không phân biệt đối xử.
- Trong các quan hệ pháp luật, đảm bảo được nguyên tắc như nhau với mọi đối tượng; trong xã hội, đảm bảo điều kiện để mỗi cá nhân đều tiếp cận được với các chính sách an sinh, phúc lợi xã hội.
Khám phá trang 23 GDCD 9: Em hãy đọc câu chuyện sau và trả lời câu hỏi
CHUYỆN VỀ HOÀNG THÁI HẬU TỪ DŨ Hoàng Thái hậu Từ Dũ (hay Từ Dụ) là vợ của vua Thiệu Trị và là mẹ vua Tự Đức. Có lần, trong dòng họ của bà có người lặn lội từ Gò Công ra kinh đô, dựa vào tình gia tộc ruột thịt, cầu xin bà nhờ vua Tự Đức chiếu cố cho làm thị vệ. Trước lời cầu xin ấy, bà ôn tồn bảo: "Người trong dòng họ của ta, chớ lo là không làm quan được, chỉ sợ bất tài mà thôi. Không có tài, ta có thể giúp cho ít lương tiền chăm lo học tập để tiến thân về sau. Chứ không có công lao đóng góp gì trong việc nước mà bỗng nhiên vào làm thị vệ, được ban chức tước như vậy hóa ra người cùng trong dòng tộc phải ra làm quan hết hay sao?". Trước những lời thấu tình đạt lí như thế, nhưng người này vẫn năn nì mãi. Bà thẳng thắn từ chối và bảo với vua Tự Đức: "Người trong họ của mẹ không có công lao gì thì không được ban chức tước. Hễ ai phạm pháp thì cũng bị nghiêm trị như thường để giữ kỉ cương phép nước”. Với quan điểm rõ ràng như vậy, về sau, những người thân thích mới thôi cầu cạnh bà. (Lê Minh Quốς, 2009, Các vị nữ danh nhân Viêt Nam, NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh, trang 92) |
Ý nghĩa của công bằng là gì? Thiếu công bằng có tác hại như thế nào?
Trả lời:
- Ý nghĩa: công bằng giúp cho con người có cơ hội phát triển một cách bình đẳng với nhau, tạo nên mối quan hệ tốt đẹp, đoàn kết giữa người và người, đem lại lợi ích cho cá nhân và tập thể.
- Thiếu công bằng có thể dẫn đến mâu thuẫn, bất công, bất bình đẳng trong các mối quan hệ cá nhân và xã hội.
Lời giải GDCD 9 Bài 4: Khách quan và công bằng hay khác: