Để lợp mái nhà, các tấm tôn (là tấm thép mỏng thường được mạ kẽm) được gắn vào nhau


Để lợp mái nhà, các tấm tôn (là tấm thép mỏng thường được mạ kẽm) được gắn vào nhau nhờ các đinh vít bằng thép. Vị trí nào trên mái tôn dễ xảy ra hiện tượng ăn mòn điện hoá?

Giải Hóa 12 Bài 16: Hợp kim – Sự ăn mòn kim loại - Cánh diều

Câu hỏi 5 trang 109 Hóa học 12: Để lợp mái nhà, các tấm tôn (là tấm thép mỏng thường được mạ kẽm) được gắn vào nhau nhờ các đinh vít bằng thép. Vị trí nào trên mái tôn dễ xảy ra hiện tượng ăn mòn điện hoá?

Để lợp mái nhà, các tấm tôn (là tấm thép mỏng thường được mạ kẽm) được gắn vào nhau

Lời giải:

Vị trí tấm tôn tiếp xúc với các đinh vít dễ xảy ra hiện tượng ăn mòn điện hóa. Do nơi đây có sự tiếp xúc trực tiếp 2 kim loại khác nhau là kẽm (trên tấm tôn) và sắt (trên đinh vít) hình thành nên cặp điện cực Zn – Fe và cũng là nơi hơi nước hoặc nước mưa dễ đọng lại.

Lời giải Hóa 12 Bài 16: Hợp kim – Sự ăn mòn kim loại hay khác:

Xem thêm lời giải bài tập Hóa học lớp 12 Cánh diều hay, chi tiết khác: