X

Wiki 3000 Phương trình hóa học

2AlCl3 + 3Mg → 2Al + 3MgCl2 - Cân bằng phương trình hoá học


Phản ứng hoá học:

    2AlCl3 + 3Mg → 2Al + 3MgCl2

Điều kiện phản ứng

- Nhiệt độ phòng

Cách thực hiện phản ứng

- Cho AlCl3 tác dụng với Mg

Hiện tượng nhận biết phản ứng

- Phản ứng xuất hiện lớp nhôm trắng trong dung dịch

Bạn có biết

Tương tự như Al, các kim loại đứng sau bị Mg đẩy ra khỏi dung dịch muối của chúng

Hay lắm đó

Ví dụ minh họa

Ví dụ 1: Cho một lá nhôm vào ống nghiệm chứa dung dịch Hg(NO3)2, thấy có một lớp thủy ngân bám trên bề mặt nhôm. Hiện tượng tiếp theo quan sát được là:

A. khí hiđro thoát ra mạnh.

B. khí hiđro thoát ra sau đó dừng lại ngay.

C. lá nhôm bốc cháy.

D. lá nhôm tan ngay trong thủy ngân và không có phản ứng.

Đáp án: A

Hướng dẫn giải

2Al + 3Hg(NO3)2 → 2Al(NO3)3 + 3Hg

Al sẽ tạo với Hg hỗn hống. Hỗn hống Al tác dụng với nước

2Al + 6H2O → 2Al(OH)3 + 3H2

Ví dụ 2: Kết luận nào sau đây không đúng với nhôm?

A. Có bán kính nguyên tử lớn hơn Mg.

B. Là nguyên tố họ p

C. Là kim loại mà oxit và hidroxit lưỡng tính.

D. Trạng thái cơ bản nguyên tử có 1e độc thân.

Đáp án: A

Hướng dẫn giải

Mg thuộc nhóm IIA, Al thuộc nhóm IIIA và cùng thuộc chu kì 3 → bán kính của Mg > Al

Ví dụ 3: Nhôm không bị hoà tan trong dung dịch

A. HCl.      B. HNO3 đặc, nguội.

C. HNO3 loãng      D. H2SO4 loãng.

Đáp án: B

Hướng dẫn giải

Nhôm bị thụ động hóa trong HNO3 đặc nguội

Xem thêm các phương trình hoá học vô cơ và hữu cơ chi tiết, hay khác: