X

Wiki 3000 Phương trình hóa học

2NaHCO3 -to→ Na2CO3 +CO2↑ + H2O - Cân bằng phương trình hoá học


Phản ứng hoá học:

    2NaHCO3 -to→ Na2CO3 +CO2↑ + H2O

Điều kiện phản ứng

- Nung nóng.

Cách thực hiện phản ứng

- Nhiệt phân NaHCO3.

Hiện tượng nhận biết phản ứng

- Có khí và hơi nước thoát ra.

Bạn có biết

- Các muối hidrocacbonat đều bị nhiệt phân.

- Natri bicacbonat (NaHCO3) với tên thường gặp trong đời sống là baking soda có tác dụng tạo xốp, giòn cho thức ăn và ngoài ra còn có tác dụng làm đẹp cho bánh (bột nở).

Hay lắm đó

Ví dụ minh họa

Ví dụ 1:

Nhiệt phân hỗn hợp KHCO3 và NaHCO3 sau phản ứng thu được hỗn hợp chất rắn là?

A. K2CO3 và Na2CO3.   C. K2O và Na2O

B. NaHCO3 và K2CO3.   D. K2CO3 và Na2O.

Hướng dẫn giải

2KHCO3 Phản ứng nhiệt phân: 2NaHCO3 → Na2CO3 +CO2↑ + H2O | Cân bằng phương trình hóa học K2CO3 +CO2↑ + H2O

2NaHCO3 Phản ứng nhiệt phân: 2NaHCO3 → Na2CO3 +CO2↑ + H2O | Cân bằng phương trình hóa học Na2CO3 +CO2↑ + H2O

Đáp án A.

Ví dụ 2:

Thể tích khí ở dktc thoát ra khi nhiệt phân hoàn toàn 8,4g NaHCO3

A.1,12 lít.   B. 2,24 lít.   C. 3,36 lít.   D. 4,48 lít.

Hướng dẫn giải

Phản ứng nhiệt phân: 2NaHCO3 → Na2CO3 +CO2↑ + H2O | Cân bằng phương trình hóa học

V = 0,05.22,4 = 1,12 lít.

Đáp án A.

Ví dụ 3:

Muối được ứng dụng làm bột nở trong thực phẩm là

A. NaHCO3.   B. NaHSO3.   C. Na2CO3.   D. K2CO3.

Hướng dẫn giải

Natri bicacbonat (NaHCO3) với tên thường gặp trong đời sống là baking soda có tác dụng tạo xốp, giòn cho thức ăn và ngoài ra còn có tác dụng làm đẹp cho bánh (bột nở).

Đáp án A.

Xem thêm các phương trình hoá học vô cơ và hữu cơ chi tiết, hay khác: