Kiểu bài nghị luận về một vấn đề xã hội thường có các dạng cụ thể nào?
Kiểu bài nghị luận về một vấn đề xã hội thường có các dạng cụ thể nào? Cho ví dụ về mỗi dạng đó.
Kiểu bài nghị luận về một vấn đề xã hội thường có các dạng cụ thể nào?
Câu 1 trang 14 SBT Ngữ Văn 11 Tập 1: Kiểu bài nghị luận về một vấn đề xã hội thường có các dạng cụ thể nào? Cho ví dụ về mỗi dạng đó.
Trả lời:
Kiểu bài nghị luận về một vấn đề xã hội thường có các dạng cụ thể nghị luận về một hiện tượng trong cuộc sống; nghị luận về một tư tưởng, đạo lí và nghị luận về một vấn đề xã hội đặt ra trong tác phẩm văn học. Với dạng bài nghị luận về một tư tưởng, đạo lí, đề văn thường nêu lên một câu danh ngôn hoặc tục ngữ, ngạn ngữ, ca dao,…Ví dụ:
- Suy nghĩ về câu ngạn ngữ: “Tay phải của mình là tay trái của người”.
- Liệu có phải “Yêu nhau yêu cả đường đi/ Ghét nhau ghét cả tông ti họ hàng”?
Nhưng cũng có đề văn yêu cầu bàn luận trực tiếp một tư tưởng, đạo lí. Ví dụ:
- Bàn về tính ích kỉ và lòng vị tha trong tình yêu.
- Thế nào là một người bạn chân chính?
Lời giải sách bài tập Ngữ Văn 11 Bài tập viết và nói - nghe trang 14 hay khác:
- Câu 2 trang 14 SBT Ngữ Văn 11 Tập 1: Để viết bài văn nghị luận xã hội về một tư tưởng, đạo lí, các em cần chú ý những yêu cầu gì?
- Câu 3 trang 14 SBT Ngữ Văn 11 Tập 1: Dựa vào gợi ý về cách thức đã nêu ở ý b) Tìm ý và lập dàn ý của đề văn “Suy nghĩ về câu cách ngôn: "Cứ hướng về phía Mặt Trời, bóng tối sẽ ngả sau lưng bạn.", hãy chọn viết: a) mở bài hoặc kết bài; b) câu chuyển đoạn giữa luận điểm giải thích và phân tích trong phần thân bài.
- Câu 4 trang 14 SBT Ngữ Văn 11 Tập 1: Khi trình bày và nghe trình bày ý kiến đánh giá, bình luận về một tư tưởng, đạo lí trước lớp, người nói và người nghe cần chú ý những gì (về nội dung và hình thức trình bày)?
- Câu 5 trang 14 SBT Ngữ Văn 11 Tập 1: Trong kiểm tra và chỉnh sửa việc nói – nghe bài trình bày ý kiến đánh giá, ý bình luận về một tư tưởng, đạo lí, người nói và người nghe cần chú ý những gì?