Xác định từ ngữ đối và kiểu đối trong các ngữ liệu sau
Xác định từ ngữ đối và kiểu đối trong các ngữ liệu sau:
Xác định từ ngữ đối và kiểu đối trong các ngữ liệu sau
Câu 1 trang 19 SBT Ngữ Văn 11 Tập 1: Xác định từ ngữ đối và kiểu đối trong các ngữ liệu sau:
a) Tôi không muốn là bướm. Tôi chỉ muốn là tằm.
(Lưu Quý Kỳ)
b) Trong như tiếng hạc bay qua
Đục như tiếng suối mới sa nửa vời.
(Nguyễn Du)
c) Đứng một ngày đất lạ hoá thành quen
Đứng một đời em đất quen thành lạ.
(Vũ Quần Phương)
Trả lời:
a) Từ ngữ đối: bướm – tằm. Kiểu đối: tiểu đối (cùng hàng).
b) Từ ngữ đối: trong – đục. Kiểu đối: trường đối (khác hàng).
c) Từ ngữ đối: quen – lạ. Kiểu đối: tiểu đối (cùng hàng).
Lời giải sách bài tập Ngữ Văn 11 Bài tập tiếng Việt trang 19, 20 hay khác:
- Câu 2 trang 19 SBT Ngữ Văn 11 Tập 1: (Bài tập 2, SGK) Tìm biện pháp đối trong đoạn thơ dưới đây (trích Truyện Kiều của Nguyễn Du). Biện pháp đối trong đoạn trích giúp người đọc hình dung về hai chị em Thuý Vân, Thuý Kiều như thế nào?
- Câu 3 trang 20 SBT Ngữ Văn 11 Tập 1: (Bài tập 3, SGK) Biện pháp đối được vận dụng trong các đoạn văn sau như thế nào? Phân tích tác dụng của biện pháp tu từ đó.
- Câu 4 trang 20 SBT Ngữ Văn 11 Tập 1: Viết một đoạn văn (khoảng 6 – 8 dòng) để phân tích cái hay của biện pháp đối trong câu đối Tết sau đây: