Theo bạn, cuộc gặp gỡ, trò chuyện của Hăm-lét với hồn ma cha chàng trong văn bản trên có vai trò như thế nào
Theo bạn, cuộc gặp gỡ, trò chuyện của Hăm-lét với hồn ma cha chàng trong văn bản trên có vai trò như thế nào trong việc thể hiện xung đột giữa Hăm-lét với vua Clô-đi-út và xã hội Đan Mạch đương thời?
Theo bạn, cuộc gặp gỡ, trò chuyện của Hăm-lét với hồn ma cha chàng trong văn bản trên có vai trò như thế nào
Câu 4 trang 83 SBT Ngữ Văn 11 Tập 1: Theo bạn, cuộc gặp gỡ, trò chuyện của Hăm-lét với hồn ma cha chàng trong văn bản trên có vai trò như thế nào trong việc thể hiện xung đột giữa Hăm-lét với vua Clô-đi-út và xã hội Đan Mạch đương thời?
Trả lời:
Cuộc gặp gỡ, trò chuyện của Hăm-lét với hồn ma cha chàng trong văn bản trên có vai trò quan trọng trong việc thể hiện xung đột giữa Hăm-let với vua Clô-đi-út và xã hội Đan Mạch đương thời. Cụ thể là cuộc gặp gỡ trò chuyện ấy giúp Hãm-lét có ý thức hơn trong việc điều tra sự thật về cái chết bí ẩn của vua cha, sự tái giá vội vàng của hoàng hậu mẹ chàng, cảnh tiệc tùng thái quá của triều đình,... từ đó, phát hiện tội ác của Clô-đi-út, sự giả dối của những kẻ xu nịnh, những biểu hiện xấu xa, đen tối của xã hội Đan Mạch đương thời,... Điều đó khiến cho xung đột giữa Hăm-lét với vua Clô-đi-út và xã hội Đan Mạch đương thời trở nên sâu sắc, gay gắt hơn.
Lời giải sách bài tập Ngữ Văn 11 Bài 5: Đọc hay khác:
- Câu 1 trang 74 SBT Ngữ Văn 11 Tập 1: Tìm từ ngữ phù hợp (đã được sử dụng trong mục Tri thức Ngữ văn, Bài 5. Băn khoăn tìm lẽ sống) điền vào những chỗ trống để hoàn tất đoạn văn sau:
- Câu 2 trang 74 SBT Ngữ Văn 11 Tập 1: Loại yếu tố nào sau đây không phải là biểu hiện của hành động bên ngoài trong văn bản kịch nói chung, văn bản bi kịch nói riêng?
- Câu 3 trang 75 SBT Ngữ Văn 11 Tập 1: Dạng xung đột nào sau đây không phải là xung đột trong văn bản bi kịch?
- Câu 4 trang 75 SBT Ngữ Văn 11 Tập 1: Những dấu hiệu nào giúp bạn nhận biết văn bản trích từ tác phẩm Âm mưu và tình yêu trong sách giáo khoa (Bài 5. Băn khoăn tìm lẽ sống) thuộc thể loại bi kich?
- Câu 5 trang 75 SBT Ngữ Văn 11 Tập 1: Qua một số văn bản hài kịch (đã học) trong sách giáo khoa Ngữ văn 8 và văn bản bi kịch (đã học) trong sách giáo khoa Ngữ văn 11 (Bài 5. Băn khoăn tìm lẽ sống), hãy chỉ ra sự khác nhau về xung đột trong tác phẩm bi kịch và tác phẩm hài kịch.
- Câu 1 trang 82 SBT Ngữ Văn 11 Tập 1: Tóm tắt nội dung câu chuyện trong văn bản. Cho biết cuộc trò chuyện với hồn ma đã đặt Hăm-lét vào một tình thế như thế nào và vì sao Hămlet buộc phải yêu cầu hai người bạn thân là Mác-xen-lút và Hộ-ra-ti-ô thề giữ kín về sự xuất hiện của hồn ma.
- Câu 2 trang 82 SBT Ngữ Văn 11 Tập 1: Nếu một số chi tiết trong văn bản giúp bạn nhận biết và hình dung được không gian, thời gian diễn ra câu chuyện. Không gian, thời gian ấy có tác dụng gì trong việc thể hiện hành động kịch và xung đột giữa Hăm-lét với vua Clô-đi-út (Claudius) và xã hội Đan Mạch đương thời?
- Câu 3 trang 82 SBT Ngữ Văn 11 Tập 1: Kẻ bảng sau vào vở, liệt kê một số biểu hiện “hành động bên ngoài”, “hành động bên trong” của nhân vật Hăm-lét ở thời điểm trước và sau khi gặp hồn ma:
- Câu 5 trang 83 SBT Ngữ Văn 11 Tập 1: Nhận xét về nghệ thuật xây dựng ngôn ngữ đối thoại trong văn bản và cho biết những dấu hiệu nào giúp bạn nhận biết văn bản trên thuộc về thể loại bi kịch.