Đối chiếu từng câu trong khổ thơ 1 với các câu ở vị trí tương ứng trong khổ thơ 2
Đối chiếu từng câu trong khổ thơ 1 với các câu ở vị trí tương ứng trong khổ thơ 2. Qua kết quả đối chiếu, hãy nêu nhận xét của bạn về nét độc đáo của bài thơ trên phương diện tổ chức hình ảnh, hình tượng.
Đối chiếu từng câu trong khổ thơ 1 với các câu ở vị trí tương ứng trong khổ thơ 2
Câu 3 trang 22 SBT Ngữ Văn 11 Tập 1: Đối chiếu từng câu trong khổ thơ 1 với các câu ở vị trí tương ứng trong khổ thơ 2. Qua kết quả đối chiếu, hãy nêu nhận xét của bạn về nét độc đáo của bài thơ trên phương diện tổ chức hình ảnh, hình tượng.
Trả lời:
Khổ 1 |
Khổ 2 |
Cơn bão nghiêng đêm |
Cơn bão tạnh lâu rồi |
Cây gãy cành lá bay |
Hàng cây xanh thắm lại |
Ta nắm tay em |
Nhưng em đã xa xôi |
Cùng qua đường khỏi ngã |
Cơn bão lòng thổi mãi |
Qua đó, ta thấy được sự biến đổi giữa 2 khổ:
- Khổ 1: Bão tới → Cây gãy cành, lá bay → Ta nắm tay em → Không ngã khi đi qua bão.
- Khổ 2: Bão tan → Cây xanh thắm lại → Em đã đi xa → Cơn bão lòng thổi mãi.
=> Hình ảnh thơ độc đáo, đối xứng, các hình ảnh có sự lặp lại nhưng đối lập trạng thái giữa 2 khổ thơ. Từ đó, càng làm nổi bật hơn chiêm nghiệm về nguồn gốc của những suy tư, bồn chồn, nhung nhớ trong tình yêu chính là bởi sự xa cách và không thể nhìn thấy nhau.
Lời giải sách bài tập Ngữ Văn 11 Bài tập 7 trang 22 hay khác:
- Câu 1 trang 22 SBT Ngữ Văn 11 Tập 1: Bài thơ đã được cấu tứ như thế nào?
- Câu 2 trang 22 SBT Ngữ Văn 11 Tập 1: Câu chuyện về “ta” và “em” nắm tay nhau qua đường trong cơn bão đã đóng vai trò gì trong việc thể hiện tâm trạng và cảm xúc của nhân vật trữ tình?
- Câu 4 trang 22 SBT Ngữ Văn 11 Tập 1: Trong bài thơ, cụm từ “cơn bão” được sử dụng ba lần. Lần nào cụm từ này được dùng với nghĩa ẩn dụ? Vì sao bạn xác định như vậy?
- Câu 5 trang 22 SBT Ngữ Văn 11 Tập 1: Phân tích giá trị biểu đạt của từ “xa xôi” trong ngữ cảnh của bài thơ.
- Câu 6 trang 22 SBT Ngữ Văn 11 Tập 1: Bài thơ đưa đến cho bạn cảm nhận gì về tình yêu, về khả năng của thơ trong việc thể hiện tình cảm đặc biệt này?