Phân tích giá trị biểu đạt của từ xa xôi trong ngữ cảnh của bài thơ
Phân tích giá trị biểu đạt của từ “xa xôi” trong ngữ cảnh của bài thơ.
Phân tích giá trị biểu đạt của từ xa xôi trong ngữ cảnh của bài thơ
Câu 4 trang 22 SBT Ngữ Văn 11 Tập 1: Phân tích giá trị biểu đạt của từ “xa xôi” trong ngữ cảnh của bài thơ.
Trả lời:
- Khi đặt từ “xa xôi” liên hệ với từ “nắm” của khổ 1, ta thấy rõ hai trạng thái đối lập của tình yêu, khi thắm thiết, gần gũi và khi xa cách, chia ly. Ngoài ra, từ “xa xôi” cũng mang sắc thái đối lập với các sự vật của khổ 2, khi cơn bão đã tạnh “lâu rồi” và hàng cây thì đã xanh tươi trở lại. Sóng gió đã qua đi để mọi thứ bình yên trở lại, nhưng em lại là người ra đi, đi xa “ta” hẳn.
- Từ “xa xôi” ở đây không thuần túy mang nghĩa chỉ khoảng cách, nó thể hiểu là một không gian rộng lớn mà nó thể hiện sự chia ly. Từ “xa xôi” ở đây là để chỉ việc em không còn ở bên ta nữa, em đã xa cách ta rồi.
Lời giải sách bài tập Ngữ Văn 11 Bài tập 7 trang 22 hay khác:
- Câu 1 trang 22 SBT Ngữ Văn 11 Tập 1: Bài thơ đã được cấu tứ như thế nào?
- Câu 2 trang 22 SBT Ngữ Văn 11 Tập 1: Câu chuyện về “ta” và “em” nắm tay nhau qua đường trong cơn bão đã đóng vai trò gì trong việc thể hiện tâm trạng và cảm xúc của nhân vật trữ tình?
- Câu 3 trang 22 SBT Ngữ Văn 11 Tập 1: Đối chiếu từng câu trong khổ thơ 1 với các câu ở vị trí tương ứng trong khổ thơ 2. Qua kết quả đối chiếu, hãy nêu nhận xét của bạn về nét độc đáo của bài thơ trên phương diện tổ chức hình ảnh, hình tượng.
- Câu 4 trang 22 SBT Ngữ Văn 11 Tập 1: Trong bài thơ, cụm từ “cơn bão” được sử dụng ba lần. Lần nào cụm từ này được dùng với nghĩa ẩn dụ? Vì sao bạn xác định như vậy?
- Câu 6 trang 22 SBT Ngữ Văn 11 Tập 1: Bài thơ đưa đến cho bạn cảm nhận gì về tình yêu, về khả năng của thơ trong việc thể hiện tình cảm đặc biệt này?