Chỉ ra tính đối thoại trong cái nhìn của người đàn bà hàng chài với cái nhìn của Phùng và Đẩu


(Câu hỏi 5, SGK) Chỉ ra tính đối thoại trong cái nhìn của người đàn bà hàng chài với cái nhìn của Phùng và Đẩu. Từ đó, nêu lên chủ đề của tác phẩm.

Chỉ ra tính đối thoại trong cái nhìn của người đàn bà hàng chài với cái nhìn của Phùng và Đẩu

Câu 4 trang 12 SBT Ngữ Văn 12 Tập 1: (Câu hỏi 5, SGK) Chỉ ra tính đối thoại trong cái nhìn của người đàn bà hàng chài với cái nhìn của Phùng và Đẩu. Từ đó, nêu lên chủ đề của tác phẩm.

Trả lời:

Tính đối thoại trong cái nhìn của người đàn bà hàng chài với cái nhìn của Phùng và Đẩu:

- Trong cái nhìn của Phùng và Đẩu chắc hẳn người đàn bà hàng chài sẽ bỏ chồng và đánh đập vợ con là điều không thể chấp nhận được, trái với mọi quy chuẩn đạo đức và trách nhiệm của người chồng.

- Trong cái nhìn của người đàn bà làng chài, việc đánh đập vợ con không tệ bằng việc trên thuyền không có người đàn ông để chống chọi lại sự khắc nghiệt của biến khơi. Quan trọng hơn hết trong thâm tâm bà vẫn luôn nhớ đến cái ơn của người chồng và bà cũng hiểu rõ nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi tính khí của người chống, trong mắt bà anh chỉ là một nạn nhân của hoàn cảnh, của chiến tranh và của cuộc sống mưu sinh.

→ Cái nhìn của Phùng và Đẩu đã thay đổi sau khi người đàn bà hàng chài nói ra quan điểm của mình. Nếu cái nhìn của Phùng và Đẩu là lí thuyết, giáo điều thì cái nhìn của người đàn bà hàng chài chính là thực tế cuộc sống. Chính điều đó đã làm thay đổi điểm nhìn của Phùng và Đẩu, giúp họ có cái nhìn đa chiếu, thiết thực và đúng đắn hơn.

Lời giải sách bài tập Ngữ Văn 12 Chiếc thuyền ngoài xa hay khác:

Xem thêm giải sách bài tập Ngữ Văn lớp 12 Cánh diều hay, chi tiết khác: