Nét đặc sắc khi tác giả phân tích bài thơ trong phần (3) của văn bản là gì?
(Câu hỏi 4, SGK) Nét đặc sắc khi tác giả phân tích bài thơ trong phần (3) của văn bản là gì?
Nét đặc sắc khi tác giả phân tích bài thơ trong phần (3) của văn bản là gì?
Câu 4 trang 51 SBT Ngữ Văn 12 Tập 1: (Câu hỏi 4, SGK) Nét đặc sắc khi tác giả phân tích bài thơ trong phần (3) của văn bản là gì?
Trả lời:
- Nét đặc sắc trong phần 3 : Nghệ thuật đặc tả hình ảnh của Bác.
+ Dẫn chứng : Tác giả viết thêm, “nhà thơ Xuân Diệu cho đây là một bức họa”. Qua đó, tăng sức thuyết phục thông qua nhận định của một nhà thơ lớn - ông hoàng thơ tình.
+ Tác giả dùng một loạt những câu từ khẳng định như “nhà thơ đã dựng lên một bức tranh đầy chất thơ” ; “Hình ảnh, phong độ của Bác ở đây rất mực giản dị”,...nhằm thể hiện rõ ràng lập trường, quan điểm, bộc lộ ý kiến của tác giả.
Lời giải sách bài tập Ngữ Văn 12 Phân tích bài thơ Việt Bắc hay khác:
- Câu 1 trang 51 SBT Ngữ Văn 12 Tập 1: Mục đích của văn bản Phân tích bài thơ Việt Bắc (Nguyễn Văn Hạnh) khác với mục đích của bài thơ Việt Bắc (Tố Hữu) như thế nào?
- Câu 2 trang 51 SBT Ngữ Văn 12 Tập 1: Đoạn (1) mở đầu bài viết, tác giả Nguyễn Văn Hạnh cho người đọc biết những thông tin gì?
- Câu 3 trang 51 SBT Ngữ Văn 12 Tập 1: (Câu hỏi 3, SGK) Người viết phân tích và làm sáng tỏ ý kiến: “Việt Bắc ngọt ngào, đằm thắm, là một bài ca tâm tình, rất tiêu biểu cho hồn thơ, cho phong cách của Tố Hữu.” bằng các lí lẽ và dẫn chứng nào trong phần (2) của văn bản?
- Câu 5 trang 51 SBT Ngữ Văn 12 Tập 1: (Câu hỏi 5, SGK) Văn bản Phân tích bài thơ “Việt Bắc” của Nguyễn Văn Hạnh giúp em hiểu thêm được gì về bài thơ này?
- Câu 6 trang 51 SBT Ngữ Văn 12 Tập 1: Dẫn ra một câu hoặc đoạn văn thể hiện rõ tính khẳng định trong văn nghị luận của người viết.