Qua lời thoại và hành động kịch của nhân vật, hãy làm rõ tính cách của nhân vật Sai-lốc. Vì sao đây là một nhân vật hài kịch?
(Câu hỏi 4, SGK) Qua lời thoại và hành động kịch của nhân vật, hãy làm rõ tính cách của nhân vật Sai-lốc. Vì sao đây là một nhân vật hài kịch?
Qua lời thoại và hành động kịch của nhân vật, hãy làm rõ tính cách của nhân vật Sai-lốc. Vì sao đây là một nhân vật hài kịch?
Câu 7 trang 21 SBT Ngữ Văn 12 Tập 1: (Câu hỏi 4, SGK) Qua lời thoại và hành động kịch của nhân vật, hãy làm rõ tính cách của nhân vật Sai-lốc. Vì sao đây là một nhân vật hài kịch?
Trả lời:
- Đó là tính cách tham lam, độc ác, chỉ vì tiền mà mất hết tính người, quyết dồn người khác vào con đường chết. Tính cách như vậy tất yếu phải chuốc lấy kết cục: tử chỗ đi thưa kiện, kết án, mưu mô đẩy người khác vào chỗ chết, đến chỗ bị kết tội, bị tịch thu hết gia sản và tính mạng của bản thân cũng có nguy cơ không giữ được. (Chú ý đến sự khăng khăng viện dẫn cam kết trong văn khế của lão, trơ trơ trước mọi thuyết phục về khoan hồng và lòng nhân từ; những lời ca tụng, lớn dương quan toà thể hiện sự hả hệ vì thoả mãn được mưu đồ thâm độc của bản thân, sự đầu hàng từng bước cho thấy hắn vẫn tham lam “cố đấm ăn xôi” như thế nào,...).
- Sai-lốc là nhân vật hài kịch bởi hắn là hiện thân của cái xấu, cái ác, là đối tượng của tiếng cười phê phán, lên án sự tham lam, độc ác, mất hết tính người.
- Nhân vật Sai-lốc được thể hiện qua thủ pháp tạo tình huống giàu kịch tính, gây ông đập lưng ông”, dùng lập luận, thủ đoạn của chính đối thủ để hạ gục đôi thủ.
Lời giải sách bài tập Ngữ Văn 12 Thực thi công lí hay khác:
- Câu 1 trang 19 SBT Ngữ Văn 12 Tập 1: Hoàn thành bảng sau để liệt kê các hành động kịch của nhân vật Poóc-xi-a và Sai-lốc trong đoạn trích.
- Câu 2 trang 20 SBT Ngữ Văn 12 Tập 1: Phương án nào dưới đây nêu đúng nhất về tình huống kịch trong đoạn trích?
- Câu 3 trang 20 SBT Ngữ Văn 12 Tập 1: Nhân vật nào trong văn bản là đối tượng của tiếng cười?
- Câu 4 trang 20 SBT Ngữ Văn 12 Tập 1: Phương án nào nêu đúng xung đột trong đoạn trích?
- Câu 5 trang 20 SBT Ngữ Văn 12 Tập 1: (Câu hỏi 2, SGK) Tìm phần văn bản ở bên A phù hợp với cấu trúc đối thoại ở bên B. Chỉ ra tác dụng của cách tổ chức các lời thoại đó.
- Câu 6 trang 21 SBT Ngữ Văn 12 Tập 1: Thủ pháp trào phúng nào được sử dụng trong văn bản?
- Câu 8 trang 21 SBT Ngữ Văn 12 Tập 1: (Câu hỏi 6, SGK) Hãy lựa chọn để đối thoại với một trong các ý kiến sau đây (Gợi ý: đồng tình, không đồng tình, lí do,...).
- Câu 9 trang 21 SBT Ngữ Văn 12 Tập 1: Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi ở bên dưới.