Tìm những hình ảnh, chi tiết vốn dĩ rất xa nhau nhưng được kết hợp để tạo ra những liên tưởng
Tìm những hình ảnh, chi tiết vốn dĩ rất xa nhau nhưng được kết hợp để tạo ra những liên tưởng mới lạ trong bài thơ này. Sự kết hợp đó gợi cho bạn những suy nghĩ gì?
Tìm những hình ảnh, chi tiết vốn dĩ rất xa nhau nhưng được kết hợp để tạo ra những liên tưởng
Câu 3 trang 5 SBT Ngữ Văn 12 Tập 2: Tìm những hình ảnh, chi tiết vốn dĩ rất xa nhau nhưng được kết hợp để tạo ra những liên tưởng mới lạ trong bài thơ này. Sự kết hợp đó gợi cho bạn những suy nghĩ gì?
Trả lời:
Những hình ảnh, chi tiết vốn dĩ rất xa nhau nhưng được kết hợp để tạo ra những liên tưởng lạ, mới mẻ:
– Buổi sáng – vỡ – bình yên: Liên tưởng đến buổi sáng trong trẻo, bình yên như chiếc bình thuỷ tinh, bỗng nhiên bị tiếng đàn làm vỡ tan.
– Mũi tên - vô đích: Tiếng đàn ghi ta như mũi tên bắn đi mà không có đích đến, gợi tả sự lo âu, tuyệt vọng.
– Hoàng hôn – thiếu vắng ban mai; hạt cát miền Nam bỏng rát – xót xa than lạnh giá sắc sơn trà: Tiếng đàn ghi ta như buổi hoàng hôn vĩnh cửu, không còn hi vọng vào ban mai sẽ đến sau buổi hoàng hôn, như sự khô nóng, héo tàn của cát, không còn sự sống của hoa sơn trà. Những hình ảnh nối tiếp nhau nhấn mạnh sự mất mát của hi vọng, niềm tin khi nghệ sĩ đối mặt với hiện thực phũ phàng.
Lời giải sách bài tập Ngữ Văn 12 Bài 6 Đọc trang 3, 4, 5, 6 hay khác:
- Câu 1 trang 3 SBT Ngữ Văn 12 Tập 2: Yếu tố siêu thực trong thơ trữ tình được hiểu là:
- Câu 2 trang 3 SBT Ngữ Văn 12 Tập 2: Sự khác biệt giữa hình tượng và biểu tượng là ở:
- Câu 3 trang 4 SBT Ngữ Văn 12 Tập 2: Điền vào bảng sau những điểm khác biệt giữa yếu tố tượng trưng và yếu tố siêu thực trong thơ trữ tình:
- Câu 4 trang 4 SBT Ngữ Văn 12 Tập 2: Điền vào bảng sau những điểm đáng chú ý trong ba văn bản đã học:
- Câu 5 trang 4 SBT Ngữ Văn 12 Tập 2: Theo bạn, sự thể hiện của yếu tố siêu thực trong bức tranh Sự ám ảnh của kí ức (mà văn bản San-va-đo Đa-li và “Sự ám ảnh của kí ức” đã đề cập tới) và trong văn bản Đây thôn Vĩ Dạ, Đàn ghi ta của Lor-ca, Tự do có điểm nào giống và khác nhau?
- Câu 1 trang 5 SBT Ngữ Văn 12 Tập 2: Xác định những biện pháp tu từ được sử dụng để miêu tả tiếng đàn ghi ta. Phân tích tác dụng của các biện pháp đó.
- Câu 2 trang 5 SBT Ngữ Văn 12 Tập 2: Liệt kê những hình ảnh được dùng để so sánh với tiếng đàn ghi ta vào bảng sau. Những hình ảnh đó giúp bạn hình dung như thế nào về tiếng đàn?
- Câu 4 trang 5 SBT Ngữ Văn 12 Tập 2: Phân tích ý nghĩa của tiếng đàn ghi ta trong bài thơ. Theo bạn, tiếng đàn đó có thể coi là một biểu tượng không? Vì sao?
- Câu 5 trang 5 SBT Ngữ Văn 12 Tập 2: Nêu chủ đề và thông điệp của bài thơ.
- Câu 6 trang 6 SBT Ngữ Văn 12 Tập 2: Bản dịch này thể hiện khá sát nhạc điệu của bài thơ gốc tiếng Tây Ban Nha. Nêu cảm nhận của bạn về nhạc điệu đó trong bản dịch.
- Câu 7 trang 6 SBT Ngữ Văn 12 Tập 2: Theo bạn, bài thơ Đàn ghi ta của Lor-ca của Thanh Thảo mà bạn đã đọc trong Ngữ văn 12, tập hai, bộ Chân trời sáng tạo có điểm gì giống và khác với bài thơ này? Có thể sử dụng bảng sau: