Theo bạn, bài thơ Đàn ghi ta của Lor-ca của Thanh Thảo mà bạn đã đọc trong Ngữ văn 12
Theo bạn, bài thơ Đàn ghi ta của Lor-ca của Thanh Thảo mà bạn đã đọc trong Ngữ văn 12, tập hai, bộ Chân trời sáng tạo có điểm gì giống và khác với bài thơ này? Có thể sử dụng bảng sau:
Theo bạn, bài thơ Đàn ghi ta của Lor-ca của Thanh Thảo mà bạn đã đọc trong Ngữ văn 12
Câu 7 trang 6 SBT Ngữ Văn 12 Tập 2: Theo bạn, bài thơ Đàn ghi ta của Lor-ca của Thanh Thảo mà bạn đã đọc trong Ngữ văn 12, tập hai, bộ Chân trời sáng tạo có điểm gì giống và khác với bài thơ này? Có thể sử dụng bảng sau:
|
Chi tiết miêu tả tiếng đàn |
Hình ảnh người nghệ sĩ |
Nhạc điệu |
Cảm hứng và tư tưởng |
Cây đàn ghi ta (Lor-ca) |
|
|
|
|
Đàn ghi ta của Lor-ca (Thanh Thảo) |
|
|
|
|
Trả lời:
|
Chi tiết miêu tả tiếng đàn |
Hình ảnh người nghệ sĩ |
Nhạc điệu |
Cảm hứng và tư tưởng |
Cây đàn ghi ta (Lor-ca) |
Nước, gió, mũi tên νô đích, hoàng hôn thiếu ban mai, chú chim đầu tiên chết trên cành,... → nhấn mạnh sự đau thương và tuyệt vọng. |
Khóc không ngừng những chuyện đời xa lắc, nạn nhân khốn khổ đáng thương,... → tâm hồn nhạy cảm, dễ đồng cảm và rung động trước những đau thương của cuộc đời. |
Thơ tự do, câu ngắn, nhịp phóng khoáng, ngẫu hứng. |
Tiếng đàn ghi ta cất lên từ những nỗi đau vô tận trong lòng người nghệ sĩ → sức đồng cảm của nghệ sĩ và sự lay động của nghệ thuật. |
Đàn ghi ta của Lor-ca (Thanh Thảo) |
- Bọt nước vỡ, máu chảy,... → mong manh, tan nát. - Cỏ mọc hoang → sức sống mạnh mẽ. |
- Áo choàng đỏ gắt, hát nghêu ngao,... → khát vọng đấu tranh và cách tân nghệ thuật. - Lang thang về miền đơn độc, áo choàng bê bết đỏ → cuộc sống cô đơn và cái chết bi thảm. - Đường chỉ tay đã đứt, Lor-ca bơi sang ngang, ném lá bùa vào xoáy nước, ném trái tim vào lặng yên,...→ sự trường tồn của nghệ thuật. |
Cái chết bi thảm của Lor-ca và sự trường tồn của thơ ông → giá trị vĩnh hằng của nghệ thuật vượt lên trên sự bạo tàn.
|
Lời giải sách bài tập Ngữ Văn 12 Bài 6 Đọc trang 3, 4, 5, 6 hay khác:
- Câu 2 trang 3 SBT Ngữ Văn 12 Tập 2: Sự khác biệt giữa hình tượng và biểu tượng là ở:
- Câu 3 trang 4 SBT Ngữ Văn 12 Tập 2: Điền vào bảng sau những điểm khác biệt giữa yếu tố tượng trưng và yếu tố siêu thực trong thơ trữ tình:
- Câu 4 trang 4 SBT Ngữ Văn 12 Tập 2: Điền vào bảng sau những điểm đáng chú ý trong ba văn bản đã học:
- Câu 5 trang 4 SBT Ngữ Văn 12 Tập 2: Theo bạn, sự thể hiện của yếu tố siêu thực trong bức tranh Sự ám ảnh của kí ức (mà văn bản San-va-đo Đa-li và “Sự ám ảnh của kí ức” đã đề cập tới) và trong văn bản Đây thôn Vĩ Dạ, Đàn ghi ta của Lor-ca, Tự do có điểm nào giống và khác nhau?
- Câu 1 trang 5 SBT Ngữ Văn 12 Tập 2: Xác định những biện pháp tu từ được sử dụng để miêu tả tiếng đàn ghi ta. Phân tích tác dụng của các biện pháp đó.
- Câu 2 trang 5 SBT Ngữ Văn 12 Tập 2: Liệt kê những hình ảnh được dùng để so sánh với tiếng đàn ghi ta vào bảng sau. Những hình ảnh đó giúp bạn hình dung như thế nào về tiếng đàn?
- Câu 3 trang 5 SBT Ngữ Văn 12 Tập 2: Tìm những hình ảnh, chi tiết vốn dĩ rất xa nhau nhưng được kết hợp để tạo ra những liên tưởng mới lạ trong bài thơ này. Sự kết hợp đó gợi cho bạn những suy nghĩ gì?
- Câu 4 trang 5 SBT Ngữ Văn 12 Tập 2: Phân tích ý nghĩa của tiếng đàn ghi ta trong bài thơ. Theo bạn, tiếng đàn đó có thể coi là một biểu tượng không? Vì sao?
- Câu 5 trang 5 SBT Ngữ Văn 12 Tập 2: Nêu chủ đề và thông điệp của bài thơ.
- Câu 6 trang 6 SBT Ngữ Văn 12 Tập 2: Bản dịch này thể hiện khá sát nhạc điệu của bài thơ gốc tiếng Tây Ban Nha. Nêu cảm nhận của bạn về nhạc điệu đó trong bản dịch.
- Câu 7 trang 6 SBT Ngữ Văn 12 Tập 2: Theo bạn, bài thơ Đàn ghi ta của Lor-ca của Thanh Thảo mà bạn đã đọc trong Ngữ văn 12, tập hai, bộ Chân trời sáng tạo có điểm gì giống và khác với bài thơ này? Có thể sử dụng bảng sau: