Biện pháp tu từ chủ yếu được tác giả sử dụng trong câu thơ thứ hai là gì? Hãy chỉ ra tác dụng của biện pháp ấy
Biện pháp tu từ chủ yếu được tác giả sử dụng trong câu thơ thứ hai là gì? Hãy chỉ ra tác dụng của biện pháp ấy.
Biện pháp tu từ chủ yếu được tác giả sử dụng trong câu thơ thứ hai là gì? Hãy chỉ ra tác dụng của biện pháp ấy
Câu 3 trang 5 SBT Ngữ Văn 12 Tập 2: Biện pháp tu từ chủ yếu được tác giả sử dụng trong câu thơ thứ hai là gì? Hãy chỉ ra tác dụng của biện pháp ấy.
Trả lời:
- Biện pháp tu từ được sử dụng trong câu thơ thứ hai: điệp ngữ (ba từ xuân được lặp lại đầy dụng ý; ba cụm từ cùng loại được sử dụng trùng điệp: xuân giang, xuân thuỷ, xuân thiên).
- Tác dụng: Nhấn mạnh sức sống của mùa xuân, của đất trời, của lòng người. Biện pháp điệp ngữ tạo ấn tượng về sự trùng điệp, nối tiếp, vận động; khung cảnh mở rộng từ không gian cận cảnh, dưới thấp (vẻ xuân của dòng sông, sắc xuân của nước) vươn đến không gian trên cao, viễn cảnh (khí xuân của bầu trời). Cả vũ trụ ngập tràn sức xuân tươi mới, mạnh mẽ.
Lời giải sách bài tập Ngữ Văn 12 Bài tập 5 trang 5 hay khác:
- Câu 1 trang 5 SBT Ngữ Văn 12 Tập 2: Trong các trường hợp sau, yếu tố nguyên trong từ nào có cùng nghĩa với từ nguyên tiêu trong nguyên văn bài thơ?
- Câu 2 trang 5 SBT Ngữ Văn 12 Tập 2: Giải thích nghĩa của các yếu tố viên (câu 1) và mãn (câu 4). Với mỗi yếu tố viên và mãn mang nghĩa như trong bài thơ, hãy tìm 3 – 5 từ ghép Hán Việt có sự xuất hiện của chúng.
- Câu 4 trang 5 SBT Ngữ Văn 12 Tập 2: Đọc lại nội dung gợi ý ở cước chú 3 (SGK, tr. 19) và cho biết, có thể xác định cụm từ yên ba thâm xứ trong nguyên văn là điển cố không. Hãy phân tích tác dụng của cụm từ này trong câu thơ.
- Câu 5 trang 5 SBT Ngữ Văn 12 Tập 2: So sánh nội dung ý nghĩa và chỉ ra điểm khác biệt giữa nguyên văn và bản dịch của câu thơ kết.