Phân biệt nghĩa tường minh và nghĩa hàm ẩn trong câu. Cho ví dụ minh họa
Phân biệt nghĩa tường minh và nghĩa hàm ẩn trong câu. Cho ví dụ minh họa.
Phân biệt nghĩa tường minh và nghĩa hàm ẩn trong câu. Cho ví dụ minh họa
Câu 1 trang 49 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Phân biệt nghĩa tường minh và nghĩa hàm ẩn trong câu. Cho ví dụ minh họa.
Trả lời:
|
Nghĩa tường minh |
Nghĩa hàm ẩn |
Phân biệt |
- Phần thông báo được thể hiện trực tiếp bằng từ ngữ trong câu. - Loại nghĩa chúng ta có thể nhận ra trên bề mặt câu chữ |
- Phần thông báo không được thể hiện trực tiếp bằng từ ngữ trong câu mà được suy ra từ câu chữ và ngữ cảnh. - Loại nghĩa chúng ta phải sử dụng tri thức nền của bản thân và chú ý đến các từ ngữ quan trọng trong câu để suy ra. => Đây là loại nghĩa mà người nói, người viết thật sự muốn đề cập đến. |
Ví dụ: Có công mài sắt có ngày nên kim |
Nếu bỏ công sức ra mài một thanh sắt thì có ngày sẽ có được một cây kim |
Nếu kiên trì, nỗ lực vượt qua khó khăn, thử thách thì có ngày sẽ thành công. |
Lời giải sách bài tập Ngữ Văn 8 Bài 4 Tiếng Việt trang 49, 50 hay khác:
- Câu 2 trang 49 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Xác định nghĩa của các thành ngữ sau và đặt câu có sử dụng các thành ngữ ấy:
- Câu 3 trang 49 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Xác định nghĩa tường minh và nghĩa hàm ẩn trong các trường hợp sau:
- Câu 4 trang 49 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Theo em, nghĩa hàm ẩn do người nói/ người viết tạo ra và nghĩa hàm ẩn do người nghe/ người đọc suy ra có phải lúc nào cũng trùng nhau không? Vì sao? Hãy tìm một ví dụ và phân tích.
- Câu 5 trang 49 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Viết lời thoại của em trong các tình huống sau và phân tích nghĩa hàm ẩn (nếu có):
- Câu 6 trang 50 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Các từ ngữ in đậm dưới đây được sử dụng ở vùng miền nào? Chúng có tác dụng gì trong việc biểu đạt giá trị tác phẩm?