Viết lời thoại của em trong các tình huống sau và phân tích nghĩa hàm ẩn (nếu có)
Viết lời thoại của em trong các tình huống sau và phân tích nghĩa hàm ẩn (nếu có):
Viết lời thoại của em trong các tình huống sau và phân tích nghĩa hàm ẩn (nếu có)
Câu 5 trang 49 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Viết lời thoại của em trong các tình huống sau và phân tích nghĩa hàm ẩn (nếu có):
a. Em từ chối (một cách lịch sự) khi An, bạn cùng lớp rủ em đi ăn.
b. Em chê (một cách nhẹ nhàng, trêu đùa) khi ăn một món ăn do An nấu.
c. Em xin mẹ tiền tiêu vặt tuần này.
Trả lời:
Tình huống |
Lời thoại |
Nghĩa hàm ẩn |
Em từ chối (một cách lịch sự) khi An, bạn cùng lớp rủ em đi ăn. |
- Ôi, bạn không rủ sớm, hôm nay mình có hẹn với Minh mất rồi (mặc dù có thể không có hẹn) |
Mình không thể đi ăn cùng An được. |
Em chê (một cách nhẹ nhàng, trêu đùa) khi ăn một món ăn do An nấu. |
Hình như hôm nay An mới mua muối phải không? |
Món ăn này mặn quá! |
Em xin mẹ tiền tiêu vặt tuần này. |
Mẹ ơi, ngày mai là thứ Hai rồi ạ (trong ngữ cảnh mẹ cho tiền tiêu vặt vào đầu tuần) |
Mẹ ơi, mẹ cho con xin tiền tiêu vặt tuần này nhé. |
Lời giải sách bài tập Ngữ Văn 8 Bài 4 Tiếng Việt trang 49, 50 hay khác:
- Câu 1 trang 49 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Phân biệt nghĩa tường minh và nghĩa hàm ẩn trong câu. Cho ví dụ minh họa.
- Câu 2 trang 49 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Xác định nghĩa của các thành ngữ sau và đặt câu có sử dụng các thành ngữ ấy:
- Câu 3 trang 49 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Xác định nghĩa tường minh và nghĩa hàm ẩn trong các trường hợp sau:
- Câu 4 trang 49 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Theo em, nghĩa hàm ẩn do người nói/ người viết tạo ra và nghĩa hàm ẩn do người nghe/ người đọc suy ra có phải lúc nào cũng trùng nhau không? Vì sao? Hãy tìm một ví dụ và phân tích.
- Câu 6 trang 50 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Các từ ngữ in đậm dưới đây được sử dụng ở vùng miền nào? Chúng có tác dụng gì trong việc biểu đạt giá trị tác phẩm?