Theo em, nghĩa hàm ẩn do người nói/ người viết tạo ra và nghĩa hàm ẩn do người nghe


Theo em, nghĩa hàm ẩn do người nói/ người viết tạo ra và nghĩa hàm ẩn do người nghe/ người đọc suy ra có phải lúc nào cũng trùng nhau không? Vì sao? Hãy tìm một ví dụ và phân tích.

Theo em, nghĩa hàm ẩn do người nói/ người viết tạo ra và nghĩa hàm ẩn do người nghe

Câu 4 trang 49 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Theo em, nghĩa hàm ẩn do người nói/ người viết tạo ra và nghĩa hàm ẩn do người nghe/ người đọc suy ra có phải lúc nào cũng trùng nhau không? Vì sao? Hãy tìm một ví dụ và phân tích.

Trả lời:

Theo em, nghĩa hàm ẩn do người nói/ người viết tạo ra và nghĩa hàm ẩn do người nghe/ người đọc suy ra không phải lúc nào cũng trùng nhau. Bởi bạn đọc có suy nghĩ rất phong phú mà nhiều khi tác giả chưa nói được hết các nghĩa hàm ẩn.

VD:

Một bác sĩ nọ chuyên khám bệnh bằng suy đoán. Một hôm ông dẫn người học trò đi thực tế. Đến nhà một cô gái nọ, sau khi quan sát phòng cô gái, ông phán ngay: bệnh của cô là do ăn sôcôla quá nhiều, muốn khỏi bệnh thì hãy bớt ăn nó đi. Sau khi ra về, người học trò cứ thắc mắc hoài không biết lý do nào mà thầy lại kết luận như thế. Anh hỏi và được ông trả lời: Anh có thấy trên kệ sách cô ta chưng bày rất nhiều con thỏ có biểu tượng Orion đó không, để có một con thỏ ấy phải mua hàng chục hộp sôcôla, huống gì nhà cô ấy có đến hàng chục con? Một thời gian sau, bác sĩ cho anh được trực tiếp khám bệnh, anh vào khám cho một quả phụ nọ, vì lần đầu tiên cầm ống nghe nên trong lúc quá sợ anh làm rớt ống nghe xuống đất. Khi nhặt nó lên, anh mạnh dạn phán rằng: bệnh của cô là do đi nhà thờ quá nhiều, nếu cô có thể bỏ thói quen ấy thì bệnh sẽ khỏi. Đến lần này thì chính ông bác sĩ cũng không thể nào đoán được cái lý do nào để anh đi đến kết luận đó. Nóng ruột, bác sĩ hỏi:

- Làm thế nào mà anh có thể kết luận kì cục thế?

- Bác sĩ có nhớ là lúc tôi làm rơi cái ống nghe không?

- Nhớ, mà làm sao?

- Khi cúi xuống nhặt nó, tôi thấy một cha xứ đang núp ở dưới giường cô ta.

- Thì ra thế.

=> Nghĩa hàm ẩn: Bệnh của cô là do đi nhà thờ quá nhiều.

=> Bài học rút ra: Sở dĩ ông bác sĩ không tài nào hiểu được cái lý do trên là vì ông không có một tri thức nền cần thiết, từ đó nó mới tạo ra một sự đánh đố. Mặt khác, phát ngôn đi nhà thờ quá nhiều tạo ra một hàm ý là cô quá phụ đang có một quan hệ bất chính với ông cha xứ.

Lời giải sách bài tập Ngữ Văn 8 Bài 4 Tiếng Việt trang 49, 50 hay khác:

Xem thêm giải sách bài tập Ngữ Văn lớp 8 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác: