Theo em, nếu nhan đề của văn bản được đặt lại là Thú chơi hoa – cây cảnh thì có được không? Vì sao
Theo em, nếu nhan đề của văn bản được đặt lại là Thú chơi hoa – cây cảnh thì có được không? Vì sao?
Theo em, nếu nhan đề của văn bản được đặt lại là Thú chơi hoa – cây cảnh thì có được không? Vì sao
Câu 1 trang 26 SBT Ngữ Văn 9 Tập 2: Theo em, nếu nhan đề của văn bản được đặt lại là Thú chơi hoa – cây cảnh thì có được không? Vì sao?
Trả lời:
Tuy là một yếu tố quan trọng cấu thành văn bản, nhưng nhiều khi nhan đề chỉ mang tính chất gợi hướng cảm nhận, suy luận, không nhất thiết phải “thâu tóm” được đầy đủ nội dung hay tinh thần của văn bản, miễn những điều triển khai sau đó không đi chệch ra ngoài cái hướng do chính nó gợi ra. Trong ngữ cảnh cụ thể của văn bản, các khái niệm thú hay văn hoá có thể mang nghĩa tương đương, tuỳ thuộc vào cách tác giả quan niệm hoặc làm rõ nội dung của khái niệm thú (suy cho cùng, đằng sau mỗi cái thú luôn có một nền tảng văn hoá nào đó).
Lời giải sách bài tập Ngữ Văn 9 Bài tập 2 trang 26 hay khác:
- Câu 2 trang 26 SBT Ngữ Văn 9 Tập 2: Em hiểu như thế nào về khái niệm thiên nhiên thứ hai được tác giả sử dụng trong văn bản? Thiên nhiên thứ hai đó cho biết điều gì về lịch sử phát triển của loài người?
- Câu 3 trang 26 SBT Ngữ Văn 9 Tập 2: Khi nói về cách ứng xử của người Việt với thiên nhiên, tác giả đã triển khai những thông tin chính nào?
- Câu 4 trang 26 SBT Ngữ Văn 9 Tập 2: Nếu được phép bổ sung một số cứ liệu ngôn ngữ và văn học cho bài viết của tác giả Trần Quốc Vượng, em sẽ bổ sung như thế nào? Nêu phương án phân bố các cứ liệu em vừa tìm được vào các đoạn cụ thể của văn bản.
- Câu 5 trang 27 SBT Ngữ Văn 9 Tập 2: Qua việc tìm hiểu văn bản Văn hoá hoa – cây cảnh, nêu suy nghĩ của em về những gì cần chuẩn bị khi viết một văn bản nói về văn hoá truyền thống hay thắng cảnh và di tích.
- Câu 6 trang 27 SBT Ngữ Văn 9 Tập 2: Chọn trong văn bản một số câu phù hợp để viết lại theo hướng làm biến đổi cấu trúc của các câu đó và nhận xét về kết quả đạt được.