Tìm khoảng đồng biến, nghịch biến của các hàm số sau trang 46 SBT Toán 10 Tập 1
Giải SBT Toán 10 Bài 1: Hàm số và đồ thị
Haylamdo biên soạn và sưu tầm lời giải Bài 4 trang 46 SBT Toán 10 Tập 1 trong Bài 1: Hàm số và đồ thị. Với lời giải chi tiết nhất hy vọng sẽ giúp các bạn dễ dàng nắm được cách làm bài tập Sách bài tập Toán 10.
Bài 4 trang 46 SBT Toán 10 Tập 1: Tìm khoảng đồng biến, nghịch biến của các hàm số sau:
a) ;
b) f(x) = |3x – 1|.
Lời giải:
a) Tập xác định của hàm số là: D = ℝ \ {– 5}.
+ Xét khoảng (– ∞; – 5):
Lấy hai số x1, x2 tùy ý thuộc (– ∞; – 5) sao cho x1 < x2.
Ta có:
Vì x1, x2 ∈ (– ∞; – 5) nên x1 + 5 < 0 và x2 + 5 < 0.
Lại có: x1 < x2 nên x1 – x2 < 0.
Do đó, f(x1) – f(x2) < 0 hay f(x1) < f(x2).
Vậy hàm số đồng biến trên khoảng (– ∞; – 5). (1)
+ Xét khoảng (– 5; + ∞):
Lấy hai số x3, x4 tùy ý thuộc (– 5; + ∞) sao cho x3 < x4.
Ta có:
Vì x3, x4 ∈ (– 5; + ∞) nên x3 + 5 > 0 và x4 + 5 > 0.
Lại có: x3 < x4 nên x3 – x4 < 0.
Do đó, f(x3) – f(x4) < 0 hay f(x1) < f(x2).
Vậy hàm số đồng biến trên khoảng (– 5; + ∞). (2)
Từ (1) và (2) suy ra hàm số đã cho đồng biến trên các khoảng (– ∞; – 5) và (– 5; + ∞).
b) Với 3x – 1 ≥ 0 hay x ≥ , ta có: |3x – 1| = 3x – 1.
Với 3x – 1 < 0 hay x < , ta có: |3x – 1| = – (3x – 1) = – 3x + 1.
Khi đó ta có:
Ta xét sự đồng biến, nghịch biến của hàm số g(x) = 3x – 1 trên khoảng và của hàm số h(x) = – 3x + 1 trên khoảng .
+ Lấy hai số x1, x2 tùy ý thuộc khoảng sao cho x1 < x2:
Ta có: f(x1) – f(x2) = (3x1 – 1) – (3x2 – 1) = 3(x1 – x2) < 0 (do x1 < x2 nên x1 – x2 < 0).
Suy ra f(x1) < f(x2).
Vậy hàm số g(x) đồng biến trên hay f(x) đồng biến trên . (1)
+ Lấy hai số x3, x4 tùy ý thuộc khoảng sao cho x3 < x4:
Ta có: f(x3) – f(x4) = (– 3x3 + 1) – (– 3x4 + 1) = 3(x4 – x3) > 0 (do x3 < x4 nên x4 – x3 > 0).
Suy ra f(x3) > f(x4).
Vậy hàm số h(x) nghịch biến trên hay f(x) nghịch biến khoảng . (2)
Từ (1) và (2) suy ra hàm số f(x) nghịch biến trên khoảng và đồng biến trên khoảng .