Chứng minh hàm số f(x) = |x – 2| không có đạo hàm tại điểm x0 = 2, nhưng có đạo hàm tại mọi điểm x ≠ 2
Chứng minh hàm số f(x) = |x – 2| không có đạo hàm tại điểm x = 2, nhưng có đạo hàm tại mọi điểm x
Giải sách bài tập Toán 11 Bài 1: Định nghĩa đạo hàm. Ý nghĩa hình học của đạo hàm
Bài 7 trang 65 SBT Toán 11 Tập 2: Chứng minh hàm số f(x) = |x – 2| không có đạo hàm tại điểm x0 = 2, nhưng có đạo hàm tại mọi điểm x ≠ 2....
Lời giải:
Hàm số y = f(x) = |x – 2|.
• Với x > 2, ta có: f(x) = |x – 2| = x – 2.
Xét ∆x là số gia của biến số tại điểm x > 2.
Ta có: ∆y = f(x + ∆x) – f(x) = (x + ∆x – 2) – (x – 2) = ∆x.
Suy ra:
Ta thấy:
Vậy đạo hàm của hàm số f(x) = |x – 2| tại điểm x > 2 là 1.
• Với x < 2, ta có: f(x) = |x – 2| = 2 – x.
Ta có: ∆y = f(x + ∆x) – f(x) = (2 – x – ∆x) – (2 – x) = –∆x.
Suy ra:
Ta thấy:
Vậy đạo hàm của hàm số f(x) = |x – 2| tại điểm x < 2 là –1.
• Xét ∆x là số gia của biến số tại điểm x0 = 2.
Ta có: ∆y = f(2 + ∆x) – f(2) = |2 + ∆x – 2| – |2 – 2| = ∆x.
Suy ra: .
Ta thấy:
Do đó, không tồn tại nên hàm số không có đạo hàm tại điểm x0 = 2.
Vậy hàm số f(x) = |x – 2| không có đạo hàm tại điểm x0 = 2, nhưng có đạo hàm tại mọi điểm x ≠ 2.
Lời giải SBT Toán 11 Bài 1: Định nghĩa đạo hàm. Ý nghĩa hình học của đạo hàm hay khác: