Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông tâm O
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông tâm O và tất cả các cạnh của hình chóp đều bằng a. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của cạnh SA, AB.
Giải sách bài tập Toán 11 Bài 22: Hai đường thẳng vuông góc - Kết nối tri thức
Bài 7.4 trang 26 SBT Toán 11 Tập 2: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông tâm O và tất cả các cạnh của hình chóp đều bằng a. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của cạnh SA, AB.
a) Tính góc giữa các cặp đường thẳng sau: MN và SD; MO và SB.
b) Tính tang của góc giữa hai đường thẳng SN và BC.
Lời giải:
a) Hình chóp S.ABCD có tất cả các cạnh bằng a và đáy ABCD là hình vuông nên
SA = SB = SC = SD = AB = BC = CD = DA = a.
Xét tam giác ADB vuông tại A, có BD2 = AD2 + AB2 = a2 + a2 = 2a2.
Mà SB2 + SD2 = a2 + a2 = 2a2. Do đó SB2 + SD2 = BD2 nên tam giác SBD vuông tại S.
Vì M, N lần lượt là trung điểm của cạnh SA, AB nên MN là đường trung bình của tam giác SAB, do đó MN // SB.
Khi đó (MN, SD) = (SB, SD) = 90°.
Vì O là giao điểm của AC và BD, ABCD là hình vuông nên O là trung điểm AC, BD.
Xét tam giác SAC có M là trung điểm SA, O là trung điểm AC nên MO là đường trung bình, suy ra MO // SC.
Khi đó (MO, SB) = (SC, SB) = = 60o (do tam giác SBC là tam giác đều).
b) Xét tam giác ABC có O là trung điểm AC, N là trung điểm AB nên ON là đường trung bình, suy ra ON // BC.
Vì ON // BC nên (SN, BC) = (SN, ON) = .
Vì tam giác SAC có SA = SC = a nên tam giác SAC cân tại S mà SO là trung tuyến nên SO là đường cao.
Vì BD2 = 2a2 và ABCD là hình vuông nên AC = BD = a AO = OC = .
Xét tam giác SOC vuông tại O, có:
SC2 = SO2 + OC2 a2 = SO2 + SO = .
Vì ON là đường trung bình của tam giác ABC nên ON = .
Xét tam giác đều SAB có SN là trung tuyến đồng thời là đường cao hay SN AB.
Xét tam giác vuông SNB vuông tại N, ta có:
SN2 + NB2 = SB2 SN2 + = a2 SN2 =
Lại có SO2 + ON2 = + = . Do đó tam giác SON vuông tại O.
Xét tam giác vuông SON vuông tại O có tan = = .
Vậy tang của góc giữa hai đường thẳng SN và BC là .
Lời giải SBT Toán 11 Bài 22: Hai đường thẳng vuông góc hay khác: