Một vật được phóng thẳng đứng lên trên từ mặt đất


Một vật được phóng thẳng đứng lên trên từ mặt đất với vận tốc ban đầu là v (m/s) (bỏ qua sức cản của không khí) thì độ cao h của vật (tính bằng mét) sau t giây được cho bởi công thức (g là gia tốc trọng trường). Tính vận tốc khi vật chạm đất.

Giải sách bài tập Toán 11 Bài 32: Các quy tắc tính đạo hàm - Kết nối tri thức

Bài 9.15 trang 60 SBT Toán 11 Tập 2: Một vật được phóng thẳng đứng lên trên từ mặt đất với vận tốc ban đầu là v0 (m/s) (bỏ qua sức cản của không khí) thì độ cao h của vật (tính bằng mét) sau t giây được cho bởi công thức h=v0t12gt2 (g là gia tốc trọng trường). Tính vận tốc khi vật chạm đất.

Lời giải:

Vận tốc của vật tại thời điểm t là v(t) = h'(t) = v0t12gt2' = vo - gt.

Tại thời điểm vật chạm đất thì h = 0 (t > 0) tức là vot - 12gt2 = 0

tv012gt=0v012gt=0t=2v0g.

Vận tốc khi vật chạm đất là v2v0g=v0g.2v0g=v0 (m/s).

Vậy vận tốc khi vật chạm đất là −v0 m/s.

Lời giải SBT Toán 11 Bài 32: Các quy tắc tính đạo hàm hay khác:

Xem thêm lời giải Sách bài tập Toán 11 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác: