Vị trí của một vật chuyển động thẳng được cho bởi phương trình s = t^3 – 4t^2 + 4t
Vị trí của một vật chuyển động thẳng được cho bởi phương trình s = t – 4t + 4t, trong đó t tính bằng giây và s tính bằng mét. Tính vận tốc của vật tại các thời điểm t = 3 giây và t = 5 giây.
Giải sách bài tập Toán 11 Bài 31: Định nghĩa và ý nghĩa của đạo hàm - Kết nối tri thức
Bài 9.7 trang 57 SBT Toán 11 Tập 2: Vị trí của một vật chuyển động thẳng được cho bởi phương trình s = t3 – 4t2 + 4t, trong đó t tính bằng giây và s tính bằng mét. Tính vận tốc của vật tại các thời điểm t = 3 giây và t = 5 giây.
Lời giải:
Ta có vận tốc của vật tại thời điểm t0 bất kì là
v(t0) = s'(t0) = limt→t0s(t)−s(t0)t−t0
=limt→t0t3−4t2+4t−(t30−4t20+4t0)t−t0
=limt→t0(t3−t30)−4(t2−t20)+4(t−t0)t−t0
=limt→t0(t−t0)(t2+tt0+t20)−4(t−t0)(t+t0)+4(t−t0)t−t0
Vận tốc của vật tại thời điểm t = 3 giây là v(3) = 3×32 − 8×3 + 4 = 7 m/s.
Vận tốc của vật tại thời điểm t = 5 giây là v(5) = 3×52 − 8×5 + 4 = 39 m/s.
Lời giải SBT Toán 11 Bài 31: Định nghĩa và ý nghĩa của đạo hàm hay khác: