Khi điều tra độ tuổi của dân cư trong một khu phố (đơn vị: tuổi) được kết quả cho bởi Bảng 9
Khi điều tra độ tuổi của dân cư trong một khu phố (đơn vị: tuổi) được kết quả cho bởi Bảng 9.
Giải SBT Toán 12 Cánh diều Bài 1: Khoảng biến thiên, khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu ghép nhóm
Bài 6 trang 91 SBT Toán 12 Tập 1: Khi điều tra độ tuổi của dân cư trong một khu phố (đơn vị: tuổi) được kết quả cho bởi Bảng 9.
a) Khoảng biến thiên của mẫu số liệu ghép nhóm đó là: R = 90 (tuổi). |
||
b) Nhóm 3 là nhóm đầu tiên có tần số tích lũy lớn hơn hoặc bằng . |
||
c) Q3 = . |
||
d) Khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu lớn hơn 20. |
Lời giải:
a) S |
b) Đ |
c) S |
d) Đ |
Trong mẫu số liệu ghép nhóm trên, ta có: đầu mút trái của nhóm 1 là a1 = 10, đầu mút phải của nhóm 8 là a9 = 90.
Vậy khoảng biến thiên của mẫu số liệu ghép nhóm đó là:
R = a9 – a1 = 90 – 10 = 80 (tuổi).
Ta có bảng sau:
Ta có: .
Nhận thấy 49 < 50 < 89 nên nhóm 3 là nhóm đầu tiên có tần số tích lũy lớn hơn hoặc bằng 50.
Xét nhóm 3 là nhóm [30; 40) có s = 30, h = 10, n3 = 40 và nhóm 2 là nhóm [20; 30) có cf2 = 49.
Ta có: Q1 = s + = 30 + = 30,25 (tuổi).
Có .
Nhận thấy 137 < 150 < 187 nên nhóm 5 là nhóm đầu tiên có tần số tích lũy lớn hơn hoặc bằng 150.
Xét nhóm 5 là nhóm [50; 60) có đầu mút trái t = 50, độ dài l = 10, tần số n5 = 50 và nhóm 4 là nhóm [40; 50) có tần số tích lũy cf4 = 137.
Ta có: Q3 = t + = 50 + = 52,6 (tuổi).
Vậy khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu ghép nhóm đã cho là:
∆Q = Q3 – Q1 = 52,6 – 30,25 = 22,35 (tuổi).
Lời giải SBT Toán 12 Bài 1: Khoảng biến thiên, khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu ghép nhóm hay khác: