SBT Toán 7 trang 10 Tập 1 Cánh diều
Haylamdo biên soạn và sưu tầm lời giải SBT Toán 7 trang 10 Tập 1 trong Bài 1: Tập hợp Q các số hữu tỉ. Với lời giải chi tiết nhất hy vọng sẽ giúp học sinh dễ dàng nắm được cách làm bài tập SBT Toán lớp 7.
- Bài 7 trang 10 SBT Toán lớp 7 Tập 1
- Bài 8 trang 10 SBT Toán lớp 7 Tập 1
- Bài 9 trang 10 SBT Toán lớp 7 Tập 1
Giải SBT Toán 7 trang 10 Tập 1 Cánh diều
Bài 7 trang 10 Sách bài tập Toán 7 Tập 1: So sánh:
a) 3211 và 3,2;
b) −5211 và −0,01;
c) 105−15 và −7,112;
d) −943,001 và 943,0001.
Lời giải:
a) 3211 và 3,2
Ta có: 3211=3511=17555 ; 3,2=165=17655 .
Vì 175 < 176 nên 17555<17655 hay 3211<3,2 .
Vậy 3211<3,2 .
b) −5211 và −0,01
Ta có −0,01=−1100=−5500 .
Vì 211 < 500 nên 5211>5500
Suy ra −5211<−5500 hay −5211<−0,01 .
Vậy −5211<−0,01 .
c) 105−15 và −7,112
Ta có: 105−15=−7 .
Số đối của −7 và −7,112 lần lượt là 7 và 7,112.
Vì 7 < 7,112 nên −7 > −7,112.
Vậy −7 > −7,112.
d) −943,001 và 943,0001.
Ta có: −943,001 < 0 và 943,0001 > 0.
Vậy −943,001 < 943,0001.
Bài 8 trang 10 Sách bài tập Toán 7 Tập 1: Sắp xếp các số sau theo thứ tự tăng dần:
a) 3211; 2112; 1521; 1721 ;
b) −5,12; 0,534; −23; 123; 0; 0,543.
Lời giải:
a) Ta có 3211>1; 2112>1 ; 1521<1; 1721<1.
∙ Nhóm các số lớn hơn 1: 3211; 2112 .
Ta thấy hai hỗn số 3211; 2112 có phần nguyên 2 < 3 nên 2112<3211 .
∙ Nhóm các số nhỏ hơn 1: 1521; 1721.
Vì 15 < 17 nên 1521<1721 .
Do đó 1521<1721<2112<3211 .
Vậy các số sau theo thứ tự tăng dần là 1521; 1721; 2112; 3211 .
b) ∙ Nhóm các số dương: 0,534; 123; 0,543.
Ta có: 0,534 < 0,543 < 123.
∙ Nhóm các số âm: −5,12; −23.
Ta có: −23 < −5,12.
Do đó −23 < −5,12 < 0 < 0,534 < 0,543 < 123.
Vậy các số được sắp xếp theo thứ tự tăng dần: −23; −5,12; 0; 0,534; 0,543; 123.
Bài 9 trang 10 Sách bài tập Toán 7 Tập 1: Sắp xếp các số sau theo thứ tự giảm dần:
a) 215; 23; −78; 56; −79 ;
b) 1922; 0,5; −14; −0,05; 216 .
Lời giải:
a) ∙ Nhóm các phân số dương: 215; 23; 56 .
Ta có: 215=430; 23=2030; 56=2530 .
Vì 25 > 20 > 4 nên 2530>2030>430 .
Suy ra 56>23>215 .
∙ Nhóm các phân số âm: −78; −79 .
Ta có: −78=−6372; −79=−5672 .
Vì −56 > −63 nên −5672>−6372 hay −79>−78 .
Do đó 56>23>215>−79>−78 .
Vậy các số được sắp xếp theo thứ tự giảm dần: 56; 23; 215; −79; −78 .
b) ∙ Nhóm các số dương: 1922; 0,5; 216 .
Ta thấy: 216>1 (vì hỗn số 216 có phần nguyên 2 > 1).
1922<1 (phân số có tử số bé hơn mẫu số); 0,5 < 1.
Ta có: 0,5=12=1122 .
Vì 19 < 11 nên 1922>1122 hay 1922>0,5 .
Do đó 216>1922>0,5 . (1)
∙ Nhóm các số âm: −14; −0,05 .
Ta có: −14=−0,25 .
Vì −0,05 > −0,25 nên −0,05>−14 . (2)
Từ (1) và (2) suy ra: 216>1922>0,5>−0,05>−14 .
Vậy các số được sắp xếp theo thứ tự giảm dần: 216; 1922; 0,5; −0,05; −14 .
Bài 10 trang 10 Sách bài tập Toán 7 Tập 1: Cho số hữu tỉ y=2a−43 (a là số nguyên). Với giá trị nào của a thì:
a) y là số nguyên?
b) y không là số hữu tỉ âm và cũng không là số hữu tỉ dương?
Lời giải:
a) Ta có: 2a – 4 = 2(a – 2).
Với y là số nguyên thì (2a – 4) ⋮ 3 hay 2(a – 2) ⋮ 3.
Vì ƯCLN(2, 3) = 1 nên (a – 2) ⋮ 3 hay a – 2 = 3k (k ∈ ℤ).
Suy ra a = 3k + 2.
Vậy a là số chia 3 dư 2.
b) Với y không là số hữu tỉ âm và cũng không là số hữu tỉ dương nên y = 0.
Suy ra 2a – 4 = 0 hay a = 2.
Vậy a = 2.
Lời giải Sách bài tập Toán lớp 7 Bài 1: Tập hợp Q các số hữu tỉ Cánh diều hay khác: