SBT Toán 7 trang 9 Tập 1 Cánh diều
Haylamdo biên soạn và sưu tầm lời giải SBT Toán 7 trang 9 Tập 1 trong Bài 1: Tập hợp Q các số hữu tỉ. Với lời giải chi tiết nhất hy vọng sẽ giúp học sinh dễ dàng nắm được cách làm bài tập SBT Toán lớp 7.
Giải SBT Toán 7 trang 9 Tập 1 Cánh diều
Bài 1 trang 9 Sách bài tập Toán 7 Tập 1: Các số 0,5; 11; 3,111; ; −34; −1,3; có là số hữu tỉ không? Vì sao?
Lời giải:
Ta có ; ; ; ; ; .
Vì các số ; ; ; ; ; ; có dạng , với a, b ∈ ℤ, b ≠ 0.
Nên các số ; ; ; ; ; ; là số hữu tỉ.
Vậy các số 0,5; 11; 3,111; ; −34; −1,3; là số hữu tỉ.
Bài 2 trang 9 Sách bài tập Toán 7 Tập 1: Chọn kí hiệu "∈", "∉" thích hợp cho ?
Lời giải:
∙ Vì −13 là số nguyên âm nên −13 không thuộc tập hợp số tự nhiên.
Do đó ;
∙ Vì −345 987 là số nguyên âm nên −345 987 thuộc tập hợp số nguyên.
Do đó ;
∙ Ta có: . Vì 0; 1 ∈ ℤ; 1 ≠ 0 nên là số hữu tỉ hay 0 thuộc tập hợp ℚ.
Do đó ;
∙ Ta có: . Vì 784; 75 ∈ ℤ; 75 ≠ 0 nên là số hữu tỉ hay thuộc tập hợp ℚ.
Do đó ;
∙ Vì 301 756 nên không thuộc tập hợp số nguyên.
Do đó ;
∙ Vì 13; −499 ∈ ℤ; −499 ≠ 0 nên là số hữu tỉ hay thuộc tập hợp ℚ.
Do đó ;
∙ Số −11,01 không phải là số nguyên nên
∙ Vì −21; −128 ∈ ℤ; −128 ≠ 0 nên là số hữu tỉ hay thuộc tập hợp ℚ.
Do đó ;
∙ Ta có: . Vì 3 274; 10 000 ∈ ℤ; 10 000 ≠ 0 nên là số hữu tỉ hay 0,3274 thuộc tập hợp ℚ.
Do đó ;
Vậy ta điền vào ô trống như sau:
Bài 3 trang 9 Sách bài tập Toán 7 Tập 1: Trong giờ học nhóm, ba bạn An, Bình, Chi lần lượt phát biểu như sau:
- An: "Số 0 là số nguyên và không phải là số hữu tỉ."
- Bình: "Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số với a, b ∈ ℤ."
- Chi: "Mỗi số nguyên là một số hữu tỉ."
Theo em, bạn nào phát biểu đúng, bạn nào phát biểu sai? Vì sao?
Lời giải:
- An phát biểu sai do 0 viết được dưới dạng phân số nên 0 là số hữu tỉ.
- Bình phát biểu sai do số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số với a, b ∈ ℤ, b ≠ 0.
- Chi phát biểu đúng do mỗi số nguyên a viết được dưới dạng phân số .
Bài 4 trang 9 Sách bài tập Toán 7 Tập 1: Quan sát trục số ở Hình 5, điểm nào biểu diễn số hữu tỉ ?
Lời giải:
Ta thấy: là số hữu tỉ dương và .
Ta chia đoạn thẳng đơn vị thành 4 phần bằng nhau, lấy một đoạn làm đơn vị mới.
Khi đó, điểm biểu diễn số hữu tỉ là điểm nằm bên phải điểm 0 và cách điểm 0 một khoảng bằng 3 lần đơn vị mới.
Do đó điểm C biểu diễn số hữu tỉ .
Vậy trên trục số ở Hình 5, điểm C biểu diễn số hữu tỉ .
Bài 5 trang 9 Sách bài tập Toán 7 Tập 1: Tìm số đối của mỗi số hữu tỉ sau: ; ; ; 41,02; −791,8.
Lời giải:
Số đối của là ;
Số đối của là ;
Số đối của là ;
Số đối của 41,02 là −41,02;
Số đối của −791,8 là 791,8.
Vậy số đối của các số ; ; ; 41,02; −791,8 lần lượt là ; ; ; −41,02; 791,8.
Bài 6 trang 9 Sách bài tập Toán 7 Tập 1: Biểu diễn số đối của mỗi số hữu tỉ đã cho trên trục số ở Hình 6.
Lời giải:
Số đối của các số ; ; −1; ; 0; 1; lần lượt là ; ; 1; ; 0; −1; .
Ta có: .
Chia đoạn thẳng đơn vị thành 4 đoạn thẳng bằng nhau, ta được đơn vị mới bằng đơn vị cũ.
∙ Số hữu tỉ nằm bên phải điểm 0 và cách điểm 0 một khoảng bằng 9 đơn vị mới.
∙ Số hữu tỉ nằm bên phải điểm 0 và cách điểm 0 một khoảng bằng 7 đơn vị mới.
∙ Số hữu tỉ hay số hữu tỉ nằm bên phải điểm 0 và cách điểm 0 một khoảng bằng 2 đơn vị mới.
∙ Số hữu tỉ nằm bên trái điểm 0 và cách điểm 0 một khoảng bằng 5 đơn vị mới.
Vậy biểu diễn số đối của các số ; ; −1; ; 0; 1; trên trục số như sau:
Lời giải Sách bài tập Toán lớp 7 Bài 1: Tập hợp Q các số hữu tỉ Cánh diều hay khác: