X

SBT Toán 7 Kết nối tri thức

Trong các phân số sau, phân số nào viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn


Trong các phân số sau, phân số nào viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn? Vì sao?

Giải sách bài tập Toán lớp 7 Bài 5: Làm quen với số thập phân vô hạn tuần hoàn

Bài 2.1 trang 24 sách bài tập Toán lớp 7 Tập 1: Trong các phân số sau, phân số nào viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn? Vì sao?

2160;8125;2863;37800

Lời giải:

*) 2160

Ta có:

2160=21:360:3=720.

Mẫu số: 20 = 2.2.5 nên 20 chỉ có ước nguyên tố là 2 và 5.

Do đó, phân số 720 hay 2160 viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn.

*) 8125

Mẫu số 125 = 53 nên 125 chỉ có ước nguyên tố là 5.

Do đó, phân số 8125 viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn.

*) 2863

Ta có:

2863=28:(7)(63):(7)=49

Mẫu số 9 = 3.3 nên 9 có ước nguyên tố là 3.

Do đó, phân số 49 hay 2863 viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.

*) 37800

Mẫu số 800 = 25.52 nên 800 chỉ có ước nguyên tố là 2 và 5.

Do đó, phân số 37800viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn.

Vậy phân số viết được thành số thập phân vô hạn tuấn hoàn là 2863.

Xem thêm các bài giải sách bài tập Toán lớp 7 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác: