Giải SBT Toán 7 trang 32 Tập 1 Kết nối tri thức
Haylamdo sưu tầm và biên soạn Giải SBT Toán 7 trang 32 Tập 1 trong Bài 7: Tập hợp các số thực Sách bài tập Toán lớp 7 Kết nối tri thức hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập trong SBT Toán 7 trang 32.
- Bài 2.25 trang 32 SBT Toán lớp 7 Tập 1
- Bài 2.26 trang 32 SBT Toán lớp 7 Tập 1
- Bài 2.27 trang 32 SBT Toán lớp 7 Tập 1
- Bài 2.28 trang 32 SBT Toán lớp 7 Tập 1
- Bài 2.29 trang 32 SBT Toán lớp 7 Tập 1
- Bài 2.30 trang 32 SBT Toán lớp 7 Tập 1
- Bài 2.31 trang 32 SBT Toán lớp 7 Tập 1
- Bài 2.32 trang 32 SBT Toán lớp 7 Tập 1
- Bài 2.33 trang 32 SBT Toán lớp 7 Tập 1
- Bài 2.34 trang 32 SBT Toán lớp 7 Tập 1
- Bài 2.35 trang 32 SBT Toán lớp 7 Tập 1
- Bài 2.36 trang 32 SBT Toán lớp 7 Tập 1
Giải SBT Toán 7 trang 32 Tập 1 Kết nối tri thức
Bài 2.25 trang 32 sách bài tập Toán lớp 7 Tập 1: So sánh a = 1,(41) và .
Lời giải:
a = 1,(41) = 1,414141….
= 1,414213...
Kể từ trái sang phải, chữ số cùng hàng đầu tiên khác nhau nằm ở hàng phần chục nghìn. Mà 1 < 2 nên 1,414141… < 1,414213…
Do đó, a = 1,(41) < .
Bài 2.26 trang 32 sách bài tập Toán lớp 7 Tập 1: Viết các số thực sau theo thứ tự từ bé đến lớn:
.
Lời giải:
Ta chia các số thực đã cho thành ba nhóm.
Nhóm số thực không âm, không dương: 0
Nhóm số thực âm: -1,7(5); -2;
Nhóm số thực dương:
Ta đi so sánh nhóm số thực âm.
Thay vì so sánh -1,7(5) và -2 ta đi so sánh hai số đối của chúng là 1,7(5) và 2.
Nhận thấy 1,7(5) có phần nguyên là 1 < 2 nên 1,7(5) < 2. Do đó, -1,7(5) > -2.
Ta đi so sánh nhóm số thực dương.
Ta thấy 2 < 3 nên số nào có phần nguyên là 2 sẽ bé hơn số có phần nguyên là 3. Do đó, nhỏ nhất trong ba số.
Ta đi so sánh π và .
Ta có: π = 3,1415926...
= 3,14287...
Nhận thấy chữ số cùng hàng đầu tiên khác nhau là chữ số hàng nghìn. Vì 1 < 2 nên 3,1415926… < 3,14287…hay
Sắp xếp các số đã cho theo thứ tự từ bé đến lớn như sau:
-2 < -1,7(5) < 0 < .
Bài 2.27 trang 32 sách bài tập Toán lớp 7 Tập 1: Tìm các số thực x có giá trị tuyệt đối bằng 1,6(7). Điểm biểu diễn các số thực tìm được nằm trong hay nằm ngoài khoảng giữa hai điểm -2 và 2,(1) trên trục số?
Lời giải:
Ta có:
|x| = 1,6(7) nên x = 1,6(7) hoặc x = -1,6(7)
Ta so sánh 1,6(7) với -2 và 2,(1)
Vì 1,6(7) là số thực dương còn -2 là số thực âm nên 1,6(7) > -2.
Lại có phần nguyên của 1,6(7) là 1 và phần nguyên của 2,(1) là 2 nên 1,6(7) < 2.
Vậy 1,6(7) nàm trong khoảng -2 và 2,(1).
Ta so sánh -1,6(7) với -2 và 2,(1)
Ta có: -1,6(7) là số thực âm và 2,(1) là số thực dương nên -1,6(7) < 2,(1).
Số đối của -1,6(7) là 1,6(7) và số đối của -2 là 2. Vì 1,6(7) có phần nguyên là 1 < 2 nên 1,6(7) < 2. Do đó, -1,6(7) > -2.
Vậy -1,6(7) nằm trong khoảng -2 và 2,(1).
Bài 2.28 trang 32 sách bài tập Toán lớp 7 Tập 1: Xác định dấu và giá trị tuyệt đối của các số thực sau:
a) -1,3(51);
b) ;
c)
Lời giải:
a) -1,3(51) mang dấu âm và |-1,3(51)| = 1,3(51).
b)
Vì 1 < 2 nên hay 1 <
Do đó 1 – < 0 nên 1 – mang dấu âm.
|1 – | = -(1 – ) = - 1.
c)
Vì 9 > 2 nên hay 3 > . Do đó, > 0.
Lại có 4 < 5 nên hay . Do đó, 2 – < 0.
Vì > 0 và 2 – < 0 nên < 0
Ta có:
Ta có:
Bài 2.29 trang 32 sách bài tập Toán lớp 7 Tập 1: Không sử dụng máy tính cầm tay, ước lượng giá trị thập phân của số với độ chính xác 0,05.
Lời giải:
Muốn ước lượng giá trị thập phân của với độ chính xác 0,05 ta phải làm tròn số đó đến hàng phần mười.
Trong ví dụ 3 (trang 32) ta thấy 1,7 < < 1,8. Cần xét xem gần với 1,7 hơn hay 1,8 hơn. Muốn vậy ta xét số điểm biểu diễn số 1,75 cách đều 1,7 và 1,8.
Ta có (1,75)2 = 3,0625, do đó 3 < (1,75)2 < 1,75. Vì vậy <
Suy ra, . Từ đó, 1,7 < < 1,75. Vì vậy gần 1,7 hơn so với 1,8.
Vậy làm tròn giá trị thập phân của đến hàng phần mười (độ chính xác 0,05) ta được .
Bài 2.30 trang 32 sách bài tập Toán lớp 7 Tập 1: Tính
Lời giải:
Ta có 6 = > suy ra 6 – > 0, do đó
= + = (6 + 5) + ( - )
= 11 + 0 = 11
Bài 2.31 trang 32 sách bài tập Toán lớp 7 Tập 1: Biết là số vô tỉ. Trong các phép tính sau, những phép tính nào có kết quả là số hữu tỉ?
a) ; b) ;
c) 1 + ; d) .
Lời giải:
a) phép tính này không cho ta kết quả là số hữu tỉ;
b) phép tính này cho ta kết quả là số hữu tỉ;
c) 1 + phép tính này không cho ta kết quả là số hữu tỉ;
d) phép tính này cho ta kết quả là số hữu tỉ.
Bài 2.32 trang 32 sách bài tập Toán lớp 7 Tập 1: Tính giá trị của các biểu thức sau:
a) ;
b) 0,2..
Lời giải:
a) = 0,5 – 0,7 = 0,2;
b) 0,2. = 0,2.10 – 0,5 = 2 – 0,5 = 1,5.
Bài 2.33 trang 32 sách bài tập Toán lớp 7 Tập 1: So sánh a = 0,(12) và b = 0,1(21).
Lời giải:
Ta thấy 100a = 12(12) = 12 + a nên 99a = 12, suy ra a = .
Tương tự, b = 0,1 + 0,0(21) =
Đặt x = 0,(21) thì 100x = 21,(21) = 21 + x suy ra x =
Và b = .
Vậy a = b
Bài 2.34 trang 32 sách bài tập Toán lớp 7 Tập 1: Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức A = .
Lời giải:
Ta có: x2 ≥ 0 với mọi số thực x nên x2 + 1 ≥ 1 với mọi số thực x.
Suy ra: nên .
Vì nên hay
Suy ra A = 2 + 2+3=5
Vậy Amin = 5 khi x = 0.
Bài 2.35 trang 32 sách bài tập Toán lớp 7 Tập 1: Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức B = |x – 1| + |x – 3|.
Lời giải:
Xét các điểm biểu diễn số thực x trên trục số. Biểu thức đã cho đúng bằng tổng các khoảng cách từ x tới hai điểm 1 và 3. Nếu x nằm ngoài đoạn giữa 1 và 3 thì tổng hai khoảng cách trên lớn hơn khoảng cách giữa 1 và 3. Nếu x nằm trong đoạn giữa 1 và 3 thì tổng hai khoảng cách nói trên đúng bằng khoảng cách giữa 1 và 3. Vì vậy, biểu thức B đã cho có giá trị nhỏ nhất là 2 (đạt được khi 1 ≤ x ≤ 2).
Bài 2.36 trang 32 sách bài tập Toán lớp 7 Tập 1: Hãy giải thích tại sao |x + y| ≤ |x| + |y| với mọi số thực x, y.
Lời giải:
Xét hai trường hợp:
Nếu x + y ≥ 0 thì |x + y| = x + y ≤ |x| + |y| (vì x ≤ |x| với mọi số thực x)
Nếu x + y < 0 thì |x + y| = –x – y ≤ |-x| + |-y| = |x| + |y|.
Vậy với mọi x, y là số thực thì ta luôn có |x + y| ≤ |x| + |y|.
Lời giải bài tập Toán lớp 7 Bài 7: Tập hợp các số thực Kết nối tri thức hay khác: